Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án C
+ Bình 1: nNaOH=0,0346 mol
Sau khi x mol H2O bị điện phân thì thể tích dung dịch còn lại là 20-18x (ml)
=> CM=0,0346/[(20-18x)/1000] = 2
=> x=0,15
=> ne = 2x = 0,3
Bình 2:
Tại catot:
Cu2+ +2e → Cu
0,15.....0,3
Cu2+ dư 0,225-0,15=0,075 mol
Tại anot:
Cl- -1e → 0,5 Cl2
0,2→0,2
H2O – 2e → 0,5O2 + 2H+
0,1 → 0,1
Dung dịch trong bình 2 sau điện phân gồm: 0,075 mol Cu2+; H+: 0,2+0,1=0,3 mol
Khi cho 0,25 mol Fe vào:
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
Bđ: 0,25 0,3 0,45
Pư: 0,1125← 0,3 →0,075
Sau: 0,1375
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Bđ:0,1375 0,075
Pư:0,075 ← 0,075 →0,075
Sau:0,0625 0,075
=> m chất rắn = 0,0625.56+0,075.64=8,3 gam
Đáp án D
Ta có: mắc nối tiếp nên hai bình điện phân cùng I.
• bình 1: giải điện phân NaOH → có thể coi là quá trình điện phân H2O
từ CM (NaOH) → nH2O bị điện phân = 0,15 mol ⇄ ne trao đổi = 0,3 mol.
• dùng giả thiết ne trao đổi trên: có điện phân bình 2 ra: 0,1 mol CuCl2 + 0,05 mol CuO.
||→ bảo toàn gốc NO3 đọc ra dd sau điện phân gồm 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol HNO3.
Quy về giải 0,25 mol Fe + 0,075 mol Cu(NO3)2 + 0,3 mol HNO3 → ? gam chất rắn không tan.!
Giải: m gam chất rắn gồm 0,075 mol Cu và 0,0625 mol Fe ⇄ m = 8,3 gam.
Đáp án D
Ở đây có dùng một kiến thức vật lí:
mắc nối tiếp nên hai bình điện phân cùng I.
• bình (1): giải điện phân NaOH
→ có thể coi là quá trình điện phân H2O
từ CM (NaOH) → nH2O bị điện phân = 0,15 mol ⇄ ne trao đổi = 0,3 mol.
• dùng giả thiết ne trao đổi trên: có điện phân bình (2) ra:
0,1 mol CuCl2 + 0,05 mol CuO.
||→ bảo toàn gốc NO3 đọc ra dd sau điện phân gồm 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol HNO3.
Quy về giải 0,25 mol Fe + 0,075 mol Cu(NO3)2 + 0,3 mol HNO3
→ ? gam chất rắn không tan.!
Giải: m gam chất rắn gồm 0,075 mol Cu và 0,0625 mol Fe ⇄ m = 8,3 gam.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Phương trình điện phân: 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3 (1)
Dung dịch Y gồm: AgNO3, HNO3. Cho Fe + dd Y sau phản ứng thu được 14,5g hỗn hợp kim loại nên Fe dư có các phản ứng:
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 2NO + 4H2O (2)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
Gọi x là số mol AgNO3 bị điện phân® nHNO3 = x, dung dịch Y: HNO3: x mol; AgNO3 dư: 0,15 –x mol.
Theo (2,3) nFe phản ứng = 3x/8 + (0,15-x)/2 = 0,075 –x/8 mol
nAg = 0,15 – x mol
Vậy mhỗn hợp kim loại = mFedư + mAg =12,6 –(0,075-x/8).56 +(0,15-x).108 =14,5
Suy ra: x= 0,1 mol. Ta có mAg = 0,1.108 ® t = 1,0 h
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
Đáp án C
- Sau điện phân:
+ Thể tích dung dịch NaOH ở bình 1 = 0 , 0692 2 =0,03461=34,6 ml
=> Thể tích nước bị điện phân = 40 - 34,6 = 5,4 ml
=> Số mol nước bị điện phân ở bình 1 = 5 , 4 18 = 0,3 mol
+ Bình 2:
n Cu = n H 2 O điện phân ( I ) = 0 , 3 mol ⇒ n Cu 2 + dư = 0 , 45 - 0 , 3 = 0 , 15 mol n Cl 2 = 1 2 n Cl - = 0 , 2 mol ⇒ n H 2 O điện phân ( 1 ) = 0 , 3 - 0 , 2 = 0 , 1 mol ⇒ n H + = 0 , 2 + 0 , 4 = 0 , 6 mol
- Cho 0,5 mol Fe vào dung dịch bình 2 sau phản ứng điện phân
=> m = 56.(0,5-0,225-0,15)+64.0,15=16,6 gam gần với giá trị 17 nhất