Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng
Trả lời: nhiệt độ nước ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ nước ở cốc đối chứng (do cốc đối chứng có đá).
C1:
* Sự khác nhau giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng:
- Cốc thí nghiệm lạnh hơn cóc đối chứng.
- Bên thành cốc thí nghiệm có những giọt nước đọng lại những cốc đối chứng lại không có hiện tương này.
~ Chúc bn học giỏi!!! ~
Bài mik đúng thì nhớ tick mik nha!!! ^ _ ^ :) :) :)
a)
GHĐ : 100cm3
ĐCNN : 20cm3
b)
GHĐ : 250cm3
ĐCNN : 50cm3
c)
GHĐ : 300cm3
ĐCNN : 50cm3
Khi tăng nhiệt độ 2 bình như nhau, thì lượng chất lỏng nở ra sẽ như nhau. Lượng chất lỏng này sẽ đẩy lên trong ống hút.
Vì 2 ống hút có tiết diện khác nhau nên mực chất lỏng dâng lên cũng khác nhau. Ống nào có tiết diện lớn hơn thì chất lỏng dâng lên sẽ thấp hơn.
Tôi thi rùi đó! Nhưng chỉ nhớ môitj vài câu hỏi thui!Đây nhé
CÂU1
Tại sao khi dùng máy sấy tóc, tóc lại mau khô?
Câu2
An định lấy nước sôi để sát trùng nhiệt kế y tế thì Bình ngăn lại nói rằng rất nguy hiểm. Giải thích vì sao?
Nhớ được nhiêu đó thôi! Nếu muốn thêm nữa thì từ từ
CAU 1:
Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ này vì nhiệt kế thủy ngân chỉ đo từ -30 độ C
Cau 2
vi khi rot nuoc ra co mot luong khi se tran vao luc nay neu day nut ngay thi luong khi nay se bi nuoc nong trong phich lam no ra va lam bat nut
hình 1: đo nhiệt độ nước sôi
hình 2: đo nhiệt độ nước đá tan
Hai thí nghiệm đó dùng để đo nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi, nhằm mục đích đánh dấu cột mốc 0 độ C và 100 độ C trên nhiệt kế
vì khi nóng thì thủy tinh nở ra vì nhiệt trước nên mực nước màu giảm nhưng 1 lúc sau thì nước cũng nở ra . sự nở vì nhiệt của thủy tinh ít hơn nước \(\Rightarrow\) mực nước màu tăng lên
Vì khi được đun nóng thì lúc đầu thủy tinh gặp nóng nở ra trước nên mực nước màu giảm xuống. Sau đó thì nước màu mới gặp nóng rồi tăng lên
Bài C5. Hình 25.1 vẽ đường thẳng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào?
Hướng dẫn giải:
Nước đá. Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C. Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi. Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7, nhiệt độ của nước đá tăng dần
Bài C6. Trong việc đúng tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Hướng dẫn giải:
- Đồng nóng chảy: Từ thể rắn sang thể lỏng, khi nung trong lò đúc
- Đồng lỏng đông đặc: Từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc
Bài C7. Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?
Hướng dẫn giải:
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan
C6.Gồm 2 quá trình:
- Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang lỏng, khi nung trong lò đúc
- Đồng lỏng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc
C7.Vì nhiệt độ này là xác định và ko đổi trong quá trình nước đá đang tan
Quan sát thí nghiệm ta thấy:
- Nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm lúc đầu bằng nhau.
- Sau khi cho đá lạnh vào cốc thí nghiệm thì nhiệt độ nước trong cốc thí nghiệm thấp hơn trong cốc đối chứng.