Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Tuyến tuỵ - Insulin - Gan và tế bào cơ thể - Glucôzơ trong máu giảm.
Đáp án A
Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao làm tuyến tụy tiết ra insulin → gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định.
Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ làm nồng độ glucôzơ trong máu giảm → tuyết tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định.
Đáp án là A
Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu tăng diễn ra theo trật tự: Tuyến tuỵ → Insulin → Gan và tế bào cơ thể → Glucôzơ trong máu giảm
Đáp án C
Khi nồng độ glucôzơ trong máu dưới mức 0,6 gam/ lít (quá thấp) gan sẽ điều chỉnh bằng nhiều cách để làm tăng đường huyết (chuyển hóa glicogen dự trữ thành glucôzơ hoặc tổng hợp glucôzơ từ axit lactic, axit amin và các sản phẩm phân huỷ mỡ).
Gan có vai trò quan trọng trong điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu vì gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, nhờ đó làm giảm nồng độ glucôzơ trong máu.
Đáp án A