Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Vì q1 > 0 mà chúng đẩy nhau nên q2 > 0
F= \(\frac{k.\left|q_1q_2\right|}{r^2}\)
\(\Rightarrow\left|q_2\right|=\frac{F.r^2}{\left|q_1\right|}=\frac{6,75.10^{-5}.0,02^2}{\left|4.10^{-8}\right|}=0,675\left(C\right)\)
=>q2 =0,675 C
b)
b) \(E_{q_1}=\frac{k.\left|q_1\right|}{BH^2}=\frac{9.10^9.\left|4.10^{-8}\right|}{0,01^2}=3,6.10^6\frac{V}{m}\)
\(E_{q_2}=\frac{k.\left|q_2\right|}{AH^2}=\frac{9.10^9.\left|0,675\right|}{0,01^2}=6,075.10^{13}\frac{V}{m}\)
Vì vecto E1 ↑↑ vecto E2=>E=|E1-E2|=6,075.1013 V/m
\(E_{q_3}=\frac{k.\left|q_3\right|}{AH^2}=\frac{9.10^9.\left|-2.10^{-8}\right|}{\left(0,02.\sin45^o\right)^2}=621,5.10^3\frac{V}{m}\)
Vì vecto E vuông góc với Eq3 nên:
EH =\(\sqrt{E_{q_3}^2+E^2}=6,075.10^{13}\left(\frac{V}{m}\right)\)
a. Điện thế tại O: V O = V 1 + V 2 = k q 1 A O + k q 2 B O = k 10 − 8 A O + k ( − 10 − 8 ) B O = 0
b. Điện thế tại M: V M = V 1 + V 2 = k q 1 A M + k q 2 B M
Với B M = A B 2 + A M 2 = 10
→ V M = k q 1 A M + k q 2 B M = 9.10 9 10 − 8 6.10 − 2 + 9.10 9 − 10 − 8 10.10 − 2 = 600 V
c. Điện tích q di chuyển trong điện trường của q 1 , q 2 gây ra từ O đến M có công không phụ thuộc hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí O và M: → A O M = q ( V O − V M ) = − 10 − 9 ( 0 − 600 ) = 6.10 − 7 ( J )
b) Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ A và B:
Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ B đến C:
A A C = q U A C = 0
Công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ A đến C:
A A C = q U A C = 0 .
c) Điện tích q0 đặt tại C sẽ gây ra tại A véctơ cường độ điện trường E → có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
Cường độ điện trường tổng hợp tại A là: E A → = E → + E ' → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E A = E 2 + E ' 2 = 9 , 65 . 10 3 V / m
a) U A C = E . A C . cos 90 ° = 0 ; U B A = U B C + U C A = U B C = 400 V .
E = U B C B C . c os α = 8 . 10 3 V/m.
b) A A B = q U A B = - q U B A = - 4 . 10 - 7 J .
A B C = q U B C = 4 . 10 - 7 J A A C = q U A C = 0 .
c) Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A véc tơ cường độ điện trường E ' → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E ' = 9 . 10 9 . | q | C A 2 = 9 . 10 9 . | q | ( B C . sin α ) 2 = 5 , 4 . 10 3 V/m.
Cường độ điện trường tổng hợp tại A là: E A → = E → + E ' → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E A = E 2 + E ' 2 = 9 , 65 . 10 3 V / m
a. Điện thế tại O: V O = k q 1 A O + k q 2 B O + k q 3 C O
Với A O = A B = C O = 2 3 A H = a 3 3 = 0 , 1 3
→ V O = k A O q 1 + q 2 + q 3 = 1558 , 8 ( V )
b. Điện thế tại H: V H = k q 1 A H + k q 2 B H + k q 3 C H → A H = a 3 2 = 0 , 1 3 2 ; BH = CH = a 2 = 0 , 05
Vậy V H = 658 , 8 ( V )
c. Công của lực điện trường: Electron di chuyển trong vùng điện trường của ba điện tích q 1 , q 2 , q 3 có công không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, và bằng độ giảm thế năng điện tích tại điểm đầu và điểm cuối: A = q ( V O − V H ) = − 1 , 6.10 − 19 ( 1558 , 8 − 658 , 8 ) = − 1440.10 − 19 ( J )
d. Công cần thiết để electron di chuyển từ O đến H:
Vì công của lực điện trường trên đoạn OH là A < 0, công cản. Nên công cần thiết để electron di chuyển từ O đến H là: A ’ = - A = 1440 . 10 - 19 J