Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3H2O;
b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O;
c) H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O;
d) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
e) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
a, - Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử
- Cho HCl qua lần lượt từng mẫu thử ; mẫu nào không tác dụng được là Cu và NaCl ; mẫu nào tạo ra dung dịch lục nhạt và có khí bay ra là Fe ; mẫu nào tác dụng được mà không có hiện tượng gì xảy ra là P2O5 và BaO
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
2P2O5 + 3HCl \(\rightarrow\) POCl3 + 3HPO3
BaO + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O
- Cho NaCl và Cu lên ngọn lửa đèn cồn , muối của Na chyá với ngọn lửa màu vàng
- Còn lại là Cu
- Sục khí CO2 vào BaO và P2O5 ; mẫu nào tạo ra kết tủa trắng là BaO
BaO + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3
- Còn lại P2O5
4.
Quỳ tím:-NaCl: quỳ tím không đổi màu
-hcl: quỳ tím hóa đỏ
-Ba(Oh)2: quỳ tím hóa xanh
-Na2CO3: quỳ tím không đổi màu
Dùng AgNO3 để tìm dd chứa NaCl và Na2CO3 nhờ kết tủa trắng.
-Kết tủa trắng: AgCl =>NaCl
pthh: NaCl+ AgNO3 -> AgCl +NaNO3
- ko có hiện tượng gì => Na2CO3
bạn nào giúp mik giải những bài nay nhé
thank bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1
1
c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ
Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2
Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2
Còn lại là CO2
PTHH : SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr
a- Trích mẫu thử đánh STT
- Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.
- Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.
_ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng
PTHH : H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl
b/ Bạn chép sai đề nhé
2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol
Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết
Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol
=> VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c/ Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)
nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M
Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol
=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M
+ Điều chế khí cacbonic
CaCO3--->CO2+CaO
+ Điều chế dd NaOH
2NaCl+2H2O---->2NaOh+H2+Cl2
+ Các phản ứng đều chế muối
CO2+NaOh===>NaHCO3
NaHCO3+CO2+H2O--->Na2CO3+H2O
Cách tiến hành :
- Cho 2V dd NaOH vào hai cốc A và B sao cho VA = 2VB (dùng ống đong chia độ).
- Gọi số mol NaOH ở cốc A là 2a mol thì số mol NaOH ở cốc B sẽ là a mol
- Sục khí CO2 dư vào cốc A xảy ra phản ứng (1). Sau đó đổ cốc A vào cốc B xảy ra phản ứng (2). Như vậy ta thu được trong cốc B dung dịch 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 có tỷ lệ 1:1
1.
(1) Na2O + SO2 -> Na2SO3
(2) Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + SO2 (hoặc tác dụng với HCl cũng cho sản phẩm là muối + H2O + SO2)
(3) SO2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 \(\underrightarrow{V_2O_5}\) SO3
(4) SO3 + H2O -> H2SO4
(5) H2SO4 + Zn -> ZnSO4 + H2 (hoặc tác dụng với các kim loại đứng trước H)
Trắc nghiệm
3. C
4. A
5. B
6. Cả đáp án B và D đều đúng, xem lại cái đề nhé
7. B
8. B
9. C
10. C
- Cho nước cất vào cả 4 mẫu chất rắn trên, mẫu không tan trong nước là CaCO 3 và BaSO 4 (nhóm I), 2 mẫu tan trong nước là NaCl và Na 2 CO 3 (nhóm II)
- Cho dung dịch HCl vào các mẫu ở cả 2 nhóm.
+ Nhóm I: mẫu xuất hiện khí thoát ra là CaCO 3 , mẫu không hiện tượng là BaSO 4
PTHH:
+ Nhóm II: mẫu xuất hiện khí thoát ra là Na 2 CO 3 , mẫu không hiện tượng là NaCl
PTHH:
Đáp án: C