Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích vật chiếm chỗ là:
\(V=0,5l=0,5dm^3=5\cdot10^{-4}m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d\cdot V=10D\cdot V=10\cdot1000\cdot5\cdot10^{-4}=5N\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=F_A+F=5+8,5=13,5N\)
Khối lượng của vật là:
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{13,5}{10}=1,35kg\)
⇒ Chọn C và D
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
Làm như thế này nhé bạn :
a) FA = 2,4 - 1,8 = 0,6 N
Vvật = \(\frac{F_A}{d_n}\)= \(\frac{0,6}{10000}\)= 0,00006 m3
b) => d = \(\frac{P}{V}\)= \(\frac{2,4}{0,00006}\)= 40,000 kg/m3
=> \(\frac{d}{d_n}\)= 4 lần
a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:
\(F_A\)=P-F=2,1-0,2=1,9(N)
b)thể tích của vật là \(V_V\)=\(\dfrac{F_A}{d_n}\)=\(\dfrac{1,9}{10000}\)=0,00019(m^3)
trọng lượng riêng của vật là \(d_v=\dfrac{P}{V_v}\)=\(\dfrac{2,1}{0,00019}\)\(\approx\)11000(N/m^3)
Chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp số lần trọng lượng riêng của nước là \(\dfrac{d_v}{d_n}\)=\(\dfrac{11000}{10000}\)=1,1 lần
vậy
Khi đặt trong không khí : P = F = 13,8 N
Khối lượng vật : \(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật vào trong nước : FA = F - F' = 13,8 - 8 = 5 N
Lực đầy Ác si mét FA = d.V = 10D.V
Thể tích của vật: V = \(\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Tính KLR : Dv = \(\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=\)2760km/m^3
Khi hệ thống đặt trong không khí:
\(P=F=13,8N\)
=> Khối lượng vật :
\(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật trong nước:
\(F_A=F-F'=13,8-8,8=5N\)
Lực đẩy Acsimet \(F_A=d.V=10D.V\)
=> Thể tích của vật :
\(V=\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=2760\) (kg/m3)
0,5l=0,0005m3
FA=d.V=1000.0,0005=5N
P=Fhợp lực-FA=8,5-5=3,5N
d=P/V=3,5/0,0005=7000N/m3
=> Vật đó làm bằng gỗ
Nhóc Me ???
đề là tìm kim loại chứ,sao kq lại là gỗ