K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab+ac< ab+bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(ac< bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(a< b\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}< 1\) ( đpcm ) 

Và trường hợp này chỉ xảy ra khi \(\frac{a}{b}< 1\) và \(a,b,c\inℕ^∗\)

Chúc bạn học tốt ~ 

21 tháng 3 2018

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

\(\Rightarrow a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow ab+ac< ab+bc\)

\(\Rightarrow ac< bc\)

\(\Rightarrow a< b\)

Vậy nếu \(\frac{a}{b}< 1\)thì \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)( ĐPCM )

P/s: ĐPCM: Điều phải chứng minh

1 tháng 5 2018

\(A=-\frac{9}{10^{2012}}+-\frac{19}{10^{2011}}=-\frac{9}{10^{2012}}+-\frac{9}{10^{2011}}+-\frac{10}{10^{2011}}\)

\(B=-\frac{9}{10^{2011}}+-\frac{19}{10^{2012}}=-\frac{9}{10^{2011}}+-\frac{9}{10^{2012}}+-\frac{10}{10^{2012}}\)

Mà \(-\frac{9}{10^{2012}}=-\frac{9}{10^{2012}};-\frac{9}{10^{2011}}=-\frac{9}{10^{2011}};-\frac{10}{10^{2012}}>-\frac{10}{10^{2011}}\)

\(\Rightarrow-\frac{9}{10^{2011}}+-\frac{9}{10^{2012}}+-\frac{10}{10^{2012}}>-\frac{9}{10^{2011}}+-\frac{9}{10^{2012}}+-\frac{10}{10^{2011}}\)

\(\Rightarrow B>A\)

Chúc bạn học tốt !!!! 

1 tháng 5 2018

Hỏa Long Natsu thăn nhìu

14 tháng 4 2018

B=7(5/2×7+4/7×11+3/11×14+1/14×15+13/15×28)

B=7(1/2-1/7+1/7-1/11+1/11-1/14+1/14-1/15+1/15-1/28)

B=7(1/2-1/28)

B=7×13/28

B=13/4

Làm như thế này đúng rồi mình học rồi mà bạn cứ yên tâm!

Và cho mình xin lỗi máy mình  ko viết được phân số xin lỗi nhiều k cho mình nha!

Ai đi ngang cho xin 1 k! Nhà mình nghèo lắm

14 tháng 4 2018

Vào phần câu hỏi tương tự ik bn

8 tháng 9 2018

Ta có : \(b>0,d>0,\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)                                                                         ( 1 )

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(d+b\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

Vì \(b>0,d>0,\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}=ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+cd< bc+cd\)                                                             ( 2 )

\(\Rightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

3 tháng 5 2018

Đặt \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}=k\Rightarrow a< bk;c=dk\Rightarrow a+c< bk+dk=\left(b+d\right)k\)

\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{\left(b+d\right)k}{b+d}=k\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

22 tháng 10 2018

Ta có : \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+d}\)

<=> \(a\left(b+d\right)>b\left(a+c\right)\)

<=> \(ab+ad>bc+ba\)

<=> \(ad>bc\)[ Đoạn này ta thấy ba bên vế trái và vế phải giống nhau nên rút gọn bớt đi ]

<=> \(a>b\)

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+d}\)

12 tháng 3 2017

\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad>bc\)

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) (1)

\(\Rightarrow ad+cd< bc+cd\)

\(\Leftrightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\) (2)

Từ (1); (2) => \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\) (đpcm)

\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad=bc\)

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(b-d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow ad+cd< bc+cd\)

\(\Leftrightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 )

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)( đpcm )

12 tháng 3 2017

Đặt  \(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{60}\)

=> \(A=\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}\right)\)

Đặt A < (1/40+.....+1/40)+(1/60+1/60+...+1/60)

=>A<1/2+1/3=5/6<3/2

lớn hơn 11/15 cũng tương tự thôi bạn tự làm sẽ thú vị hơn đấy

k minh nha

12 tháng 3 2017

Thank you

16 tháng 3 2018

=> \(\frac{1}{a}=\frac{1}{3}+\frac{b}{6}=\frac{2+b}{6}\)

=> \(a=\frac{6}{2+b}\) Vì a là số tự nhiên khác không nên \(\frac{6}{2+b}\inℕ^∗\)

=> \(2+b\inƯ\left(6\right)\left\{1;2;3;6\right\}\)

=> \(b=\left\{0;1;4\right\}\) => \(a=\left\{3;2;1\right\}\)

Vậy ta đc cặp số \(\left(a;b\right)=\left\{\left(0;3\right);\left(1;2\right);\left(4;1\right)\right\}\)