Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phi kim nào hoạt động hóa học mạnh nhất?
A. Lưu huỳnh
B. Oxi
C. Clo
D. Cacbon
2. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?
A. KNO3
B. KOH
C. BaCl2
D. Na2SO4
3. Chất nào sau đây khi đốt tạo ra sản phẩm là chất khí?
A. Đồng
B. Lưu huỳnh
C. Photpho
D. Sắt
4. Chất thường dùng để làm nguyên liệu trong công nghiệp là:
A. Si
B. C
C. O2
D. H2
5. Cho 3,2gam lưu huỳnh tác dụng với lượng dư khí hiđro ở nhiệt độ cao thu đc V lít khí (ở đktc) có mùi trứng thối. Trị số của V là:
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 6,72
6. Khử 16gam Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa A. Giá trị của a là:
A. 10
B. 20
C. 30
D. 40
a,\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
b,\(Fe+S\rightarrow FeS\)
\(H_2+S\rightarrow H_2S\)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
c,\(2Fe+3Br_2\rightarrow2HBr\)
\(H_2+Br_2\rightarrow2HBr\)
d,\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\)
a) (-) Nhôm và oxi Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .
Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.
Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3
Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.
(-) Sắt và lưa huỳnh Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .
Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút).
Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh.
b) PTHH : 4Al + 3O2 → Al2O3→ Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử.
PTHH : Fe + S → → FeS Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.
a)
(+) Nhôm và oxi
Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .
(+) Sắt và lưa huỳnh
Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .
b)
PTHH :
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3
PTHH :
Fe + S \(\rightarrow\) FeS
P/s : Em ms lp 8 nên ko bt đúng hay sai
Hidro có tác dụng với cacbon nữa sản phẩm tạo thành là CH4
Phương trình hóa học:
a) H2 (k) + Cl2 (k) → 2HCl(k) (HCl ở trạng thái khí, không màu)
b) S + H2 (k) → H2S (k) (H2S ở trạng thái khí, không màu, có mùi trứng thối)
c) H2 + Br2 → 2HBr(to) (HBr ở trạng thái khí, không màu)
Phương trình hóa học:
a) H2 + F2 → 2HF (k)
b) S + O2 → SO2(to)
c) Fe + S → FeS (to).
d) C + O2 → CO2(to).
e) H2 + S → H2S.(to)
H2 + F2 -> 2HF (không điều kiện)
H2 + O2, Cl2, Br2, I2 -> H2O, 2HCl, 2HBr, 2HI (cần nhiệt độ cao)
Đồng thời: Kr, Xe + F2 -> KrF2 , XeF2
Vậy Flo là phi kim mạnh nhất (phản ứng được với H2 không cần nhiệt độ cao, phản ứng được với khí trơ)
Cách khác: 2Fe + 3F2 -> 2FeF3 (Fe3+)
Fe + Cl2 -> FeCl2 (Fe2+), tương tự với các halogen khác và lưu huỳnh.
Tuy 4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3 (cũng Fe3+ nhưng chậm hơn)
-> F2 là pk mạnh nhất
3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ sau đó chuyển lại màu chất ban đầu nước clo
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O, NaCl (I)
- Cho AgNO3 vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O
nFe = 0,1 mol
2Fe + 3Cl2 ---to---> 2FeCl3
⇒ nCl2 = 0,15 mol
MnO2 + 4HCl ---to---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,15 <---------------------------------0,15
⇒ mMnO2 = 0,15.87 = 13,05 (g)
Đáp án A