Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi tự xuống. Vì sự rơi tự do có đặc điểm chuyển động của vật theo chiều từ trên xuống dưới theo phương thẳng đứng.
8. Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném lên cao.
B. Chuyển động của hòn sỏi được ném theo phương nằm ngang.
C. Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc.
D. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
Trả lời:
D
Đáp án D
Hòn sỏi bay lên là chuyển động chậm dần đều, lúc rơi xuống là chuyển động nhanh dần đều.
a)
Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném
\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\) (1)
\(v=v_0+gt=20-10t\) (2)
Tại điểm cao nhất v=0
Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)
yM = 20(m)
b)
Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)
Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)
(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
Công thức | Chuyển động thẳng đều | Chuyển động thẳng biến đổi đều | Chuyển động rơi tự do | Chuyển động ném ngang |
Vận tốc | \(v=\frac{s}{t}\) | \(v=v_0+at\) | \(v=gt\) | \(v=\sqrt{v_0^2+g^2t^2}\) |
Quãng đường (hoặc tầm bay xa) | \(s=vt\) | \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2\) | \(s=\frac{1}{2}gt^2\) | \(L=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}\) |
Gia tốc | \(a=0\text{ m/s}^2\) | \(a=\frac{v-v_0}{t}\) | \(g\approx9,8\text{ m/s}^2\) | \(g\approx9,8\text{ m/s}^2\) |
Thời gian chuyển động | \(t=\frac{s}{v}\) | \(----\) | \(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\) | \(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\) |
Chọn D.
Theo định nghĩa sách giáo khoa: “Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực”.