Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.
\(E_0-E_1=\frac{1}{2}k\left(A^2_0-A^2_1\right)=\frac{1}{2}k\left(A_0-A_1\right)\left(A_0+A_1\right)=1,8.10^{-2}\)
\(\Rightarrow A_0-A_1=0,01\)
Kết hợp với \(A_0+A_1=0,09\)
Vậy \(A_0=5cm;A_1=4cm\)
Chọn C
Thời gian vật đi từ lúc bắt đầu đến khi dừng
Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì: \(\Delta A=\frac{2F_{ms}}{k}=\frac{4\mu mg}{k}=0,16cm\)
\(\frac{A}{\Delta A}=\frac{7}{0,16}=43,75\)
\(\Rightarrow\) Số nửa chu kì mà vật thực hiện được: \(N=44\)
Vị trí vật dừng:
Độ giảm biên độ sau mỗi lần qua \(VTCB:0,16cm\)
Biên độ ban đầu: \(A_0=7cm\)
\(\rightarrow\) Vật sẽ dừng lại sau 43 lần qua VTCB và dừng tại vị trí cách VTCB 0,12cm
Gọi C là địa điểm 2 người đó gặp nhau ; t,v1,v2 lần lượt là thời gian 2 người đi được cho đến khi gặp nhau , vận tốc người thứ nhất , vân tốc người thứ 2
=> AC + BC = AB
=> v1 * t + v2 * t = 20
=> t * ( v1+v2) = 20
=> t * (40+30) = 20
=> t * 70 = 20
=> t = 20 : 70 = 2/7
=> Sau 2/7 giờ kể từ khi xuất phất thì 2 người đó gặp nhau
Nơi đó cách A :
2/7 * 40 = 11,43 (km)
Tổng vận tốc của hai nguười là :
12,5 + 25 = 37,5 (km/giờ)
a) Thời gian 2 người gặp nhau là :
37,5 : 100 = 0,375 (giờ)
b) Vị trị gặp nhau cách A = Quãng đường người thứ nhất đi được:
Vị trí đó cách A :
25 . 0,375 = 9,375 (km)
a)ta có:
S1+S2=75
\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=75\)
\(\Leftrightarrow25t_1+12,5t_2=75\)
mà t1=t2=t
\(\Rightarrow37,5t=75\Rightarrow t=2h\)
b)ta có:
S1=25t=50km
vậy vị trí gặp nhau cách A 50km
Chọn D.
Gọi động năng là: Wđ, thế năng là: Wt, cơ năng là: W.
Khi rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó tức là tại B ta có:
WđB = 1/2.WtB ⇒ 2WđB = WtB (1)
Gọi vị trí C là vị trí động năng tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J. Vì cơ năng được bảo toàn nên khi động năng tăng 100J thì thế năng sẽ giảm 100J, và khi đó động năng bằng thế năng nên ta có:
WđC = WtC
↔ WđB + 100 = WtB - 100 (2)
Thay (1) vào (2) ta được: WđB + 100 = 2WđB – 100 ⇒ WđB = 200 J
WtB = 400 J
⇒ WB = WtB + WđB = 400 + 200 = 600 J
Tại vị trí A cao nhất nên động năng đã chuyển hóa thành thế năng nên ta có:
WB = WtA = 600 J.
Chọn C
Vì khi đi từ vị trí 1 cao hơn xuống vị trí 2 thì vật chuyển động nhanh dần, còn khi đi từ vị trí 2 lên vị trí 3 thì vật chuyển động chậm dần.