Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
abc = 11 . ( a + b + c )
a . 100 + b . 10 + c = 11 . a + 11 . b + 11 . c
a . 89 = b + 10 . c
a chỉ có thể bằng 1 vì nếu a = 2 thì a . 89 = 198 . Mà b + 10 . c lớn nhất là 98
b + 10 . c = 89
=> b = 9 vì 10 . c có tận cùng là 0
c = ( 89 - 9 ) : 10 = 8
Vậy nếu abc = 11 . ( a + b + c ) thì a = 1 ; b = 9 ; c = 8
b ) ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11( a + b )
=> ab + ba chia hết cho 11
A ) abc = 11 . ( a + b + c )
a x 100 + b x 10 + c x 1 = 11 . a + 11.b + 11.c
a x 99 = 1.b + b.10
\(\Rightarrow a=1;b=9;c=8\)
B ) ab + ba
= a x 10 + b x 1 + b x 10 + a x 1
= a x ( 10 + 1 ) + b x ( 1 + 10 )
= a x 11 + b x 11
= ( a + b ) x 11
Vì số nào nhân với 11 thì cũng đều chia hết cho 11 nên ( ab + ba ) \(⋮11\)
\(\Rightarrow100.a+10.b+c=11.a+11.b+11.c\)
\(\Rightarrow89.a=b+10c\Rightarrow a=\frac{b+10.c}{89}\)
Ta có \(b\le9;c\le9\Rightarrow b+10.c\le9+10.9=99\)
Do a là số nguyên => \(b+10.c\)Phải chia hết cho 89 mà \(b+10.c\le99\Rightarrow b+10c=89\Rightarrow a=1\)
Do 10.c là 1 số tròn chục => b + 10.c = 89 có chữ số tận cùng là 9 nên b=9. Thay a=1; b=9 vào biểu thức \(a=\frac{b+10.c}{89}\Rightarrow c=8\)
abc=11(a+b+c)
=) 100a+10b+c=11a+11b+11c
=) 89a=b+10c
Vì \(b+10c\le99\)=) \(89a\le99\)
=) \(a=1\)
=) \(89=b+10c\)
=) \(b=89-10c\)
Để b không âm và có 1 chữ số =) c = 8
=) \(b=89-80=9\)
Vậy nếu abc=11(a+b+c) thì a = 1, b = 9, c = 8 (Đpcm)
a) Chứng minh rằng: ab(a + b) chia hết cho 2 ( a;b εN)
TH1: a là số lẻ, b lẻ thì tổng a +b chẵn ==> ab(a + b) chia hết cho 2
TH2: a chẵn, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) chia hết cho 2 ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)
TH3: a chẵn, b lẻ hoặc a lẻ, b chẵn thì đương nhiên ab(a + b) cũng chia hết cho 2 ( vì có 1 thừa số là số chẵn chia hết cho 2)
b) Chứng minh rằng ab + ba chia hế cho 11.
ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) chia hết cho 11
c) Chứng minh aaa luôn chia hết cho 37.
aaa = a. 111 = a.37.3 chia hết cho 37
Ta có: 3a + 4b + 5c \(⋮\)11
=> 4(3a +4b + 5c) \(⋮\)11
=> 12a + 16b +20c \(⋮\)11
Ta lại có: 11b + 22c = 11 x (b + 2c)
=> 11b + 22c \(⋮\)11
=> (12a + 16b + 20c) - (11b + 22c) \(⋮\)11
=> 12a + 16b + 20c - 11b - 22c \(⋮\)11
=> 12a + 5b - 2c \(⋮\)11 (đpcm)
\(\frac{12a+5b-2c}{11}=\frac{4\left(3a+4b+5c\right)-11\left(b-c\right)}{11}=4-\left(b-c\right)\Rightarrow dpcm\)
a/ Ta có
\(6^3=216;6^4=1296\)
\(\Rightarrow n\le3\Rightarrow n=\left\{0;1;2;3\right\}\)
Thay lần lượt các giá trị của n vào \(18mn+6^n=222\) ta tìm được n=1 và m=12 là giá trị thoả mãn biểu thức
b/
\(\overline{abcd}=100.\overline{ab}+\overline{cd}=12.\overline{ab}+\overline{cd}+88.\overline{ab}\)
Ta có \(\left(12.\overline{ab}+\overline{cd}\right)⋮11;88.\overline{ab}⋮11\Rightarrow\overline{abcd}⋮11\)
Sơ đồ con đường
Lời giải chi tiết
Ta có:
a b c ¯ = 100 a + 10 b + c = 99 a − a + 11 b − b + c = 11 9 a + b − a − b + c
Áp dụng tính chất chia hết của một tổng ta có:
a b c ¯ ⋮ 11 11 9 a + b ⋮ 11 ⇔ − a − b + c ⋮ 11