K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2016

* Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên :

- Xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc tập trung.

- Nhận xét :    

   + Hội nghĩ đã thấy rõ thái độ chính trị và khả năng cách mạng của mỗi giai cấp trong xã hội Việt Nan thuộc địa, xác định đúng vai trò, vị trí của từng giai cấp tầng lớp.

   + Phát huy sức mạnh dân tộc, phân hóa và cô lập kẻ thù để thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

* Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Đông Dương với bản Luận Cương chính trị tháng 10/1930

- Xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân

- Nhận xét : 

    + Đã xác định được động lực cách mạng, nhưng không đánh giá đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và phong kiến.

    + Đây là điểm khác với Cương lĩnh chính trị đầu tiên và cũng là hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10/1930

* Hội nghị lần thứ  Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương :

- Chủ trương thành lập Mựt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh, đổi tên các hội phản đế thành hội cứu quốc, nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp, giai cấp và cá nhân yêu nước.

- Nhận xét : 

   + Chủ trương trên đã huy động đến mức cao nhất lực lượng toàn dân tộc thực hiện nhiệm vụ số một là giải phòng dân tộc, giành độc lập, tự do.

    + Khắc phục hạn chế của Luận Cương chính trị 10/1930 và khẳng định chủ trương đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, góp phần trực tiếp đưa Cách mạng tháng Tám đến thành công.

29 tháng 2 2016

- Nội dung hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 11-1939:

          Tháng 11-1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Bà Điểm (Hóc Môn) do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.

Hội nghị xác định :

Nhiệm vụ, mục tiêu  trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương độc lập.

 Chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội; chống tô cao, lãi nặng ; thay khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết bằng khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.

 Phương pháp đấu tranh, chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai ; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.

Đảng chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương

   Ý nghĩa : đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ chuẩn bị trực tiếp vận động cứu nước.

- Nội dung hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) :

Ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 ở Pắc Bó (Cao Bằng) từ  ngày 10 đến 19-5-1941.

Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.

 Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, tiên tới người cày có ruộng ... Sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật sẽ thành lập Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh(19-5-1941) thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, thay tên các hội Phản đế thành hội Cứu quốc và giúp đỡ Lào, Campuchia thành lập mặt trận.

 Xác định hình thức đấu tranh : đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa; chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.

Hội nghị 8 đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11-1939, nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy.

1 tháng 12 2017

So sánh và phân tích hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ 6 tháng 11 năm 1939 và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 tháng 5 năm 1941? Bạn có biết không Chỉ mình với

5 tháng 1 2019

Đáp án B

Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung ương (11-1939) nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là dân tộc giải phóng và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy.

16 tháng 9 2017

Đáp án C

Do yêu cầu tập trung tối đa lực lượng cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; do yêu cầu cần thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc để làm thất bại âm mưu chia rẽ của kẻ thù và do mỗi nước có một đặc điểm lịch sử - văn hóa- xã hội riêng nên Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5- 1941) chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương. Còn Liên bang Đông Dương đã được thực dân Pháp thành lập từ năm 1887.

Đáp án C: không giải thích đúng nguyên nhân để Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 - 1941) chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương

30 tháng 4 2019

Đáp án B

Tháng 11 - 1939, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định) do Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.

31 tháng 8 2019

Đáp án C

Điểm mới giữa hội nghị tháng 5-1941 so với hội nghị tháng 11-1939 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là chủ trương Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương, thành lập ở mỗi nước một mặt trận dân tộc thống nhất. Ở Việt Nam là Việt Nam độc lập Đồng minh; Lào là Ai Lao độc lập Đồng minh và Campuchia là Cao Miên độc lập Đồng minh

5 tháng 7 2019

Đáp án C

- Hội nghị tháng 11 -1939: xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Điều này cũng có nghĩa sẽ giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ ba nước Đông Dương.

- Hội nghị tháng 5-1941: Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp - Nhật sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điều này cũng có nghĩa giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương - giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết.

4 tháng 7 2017

Đáp án D

22 tháng 8 2018

Đáp án A

- Hội nghị trung ương Đảng tháng 5-1941 đã chủ trương sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp- Nhật sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

- Luận cương chính trị tháng 10-1930 không nêu ra vấn đề này. Tuy nhiên trong nội dung luận cương chỉ xác định vai trò của giai cấp công và nông dân thì không có khả năng sẽ thành lập một chính quyền có cả sự tham gia của các giai cấp khác

=> Điểm mới của Hội nghị tháng 5-1941 so với Luận cương chính trị tháng 10-1930 là thành lập một chính quyền nhà nước của toàn dân tộc.

3 tháng 1 2020

Đáp án C