K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

Chọn B

31 tháng 1 2022

XX có 4 lớp electron.

Ta có lớp 1 có tối đa 2 ee.

Lớp 2 có tối đa 8 ee.

Lớp 3 có tối đa 18 ee.

Lớp 4 của nguyên tố này có 7 ee

Do vậy XX chứa số ee là

eX=2+8+18+7=35eX=2+8+18+7=35

Trong một nguyên tử ta luôn có:

pX=eX=35pX=eX=35

Trong nguyên tử, hạt mang điện là p;ep;e; không mang điện là nn

→np+e=n35.2=0,6429→n=45→np+e=n35.2=0,6429→n=45

Hạt nhân của XX chứa 35 pp nên điện tích hạt nhân là 35+.

Số khối của XX

Nguyên tố RR có số nn là

AX=p+n=35+45=80 (u)AX=p+n=35+45=80 (u)

nR=53,143%pX=18,6nR=53,143%pX=18,6 (phần này xem lại đề)

Câu cc hỏi cấu tạo nguyên tử gì em??

Nếu là XX thì cấu tạo như này

Câu tạo của XX có 4 lớp e và 7e ngoài cùng.

18 tháng 7 2016

gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1

gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2

Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42

=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92

Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12

=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26

=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20

Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha

 

 

 

 

 

 

18 tháng 7 2016

p: hạt proton=electron

n: hạt notron

\(\begin{cases}2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=142\\2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=42\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}p_A+p_B=46\\n_A+n_B=50\end{cases}\)

Hạt mang điện của B nhiều hơn A:

\(\Leftrightarrow2\left(p_B-p_A\right)=12\Rightarrow p_B-p_A=6\)

Từ 3 phương trình trên:

\(\Rightarrow p_A=20\\ p_B=26\)

4 tháng 10 2016

-Ta tinh dc trong M2X3: 
Ztong=76, Ntong=84 
=>2Z(M)+3Z(X)=76 (1) 
2N(M)+3N(X)=84 (2) 
cong 1,2=>2A(M)+3A(X)=160 (3) 
lai co: A(M)-A(X)=40 (4) 
giai 3,4=> A(M)=56, A(X)=16 (5) 
(tuy o day ta co the biet M,X nhung ta phai tinh Z de suy ra nguyen to) 
-tong hat M>tong hat X la 53+3+2=58 
=>Z(M)+A(M)-Z(X)-A(X)=58 (6) 
5,6 =>Z(M)-Z(X)=18 (7) 
1,7=>Z(M)=26, Z(X)=8=> Fe2O3 

9 tháng 9 2016

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27

Chúc bạn học tốt hihi

9 tháng 9 2016

kinh

13 tháng 12 2021

1.trung hoà

2.một hay nhiều electron

3. điện tích âm

10 tháng 4 2021

 Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. từ....Nguyên tử.............. tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm ...........hạt nhân........ mang điện tích dương và vỏ tạo bởi.....các electron......"

 
10 tháng 4 2021

- Nguyên tử

- nguyên tử

- hạt nhân

- các electron

17 tháng 11 2021

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…………………. về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2)…………………… mang (3)…………..”

A. (1) trung hòa; (2) hạt nhân; (3) điện tích âm

B. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron; (3) không mang điện

C. (1) không trung hòa; (2) một hạt electron; (3) điện tích dương

D. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron ; (3) điện tích âm

17 tháng 11 2021

cảm ơn yeu

7 tháng 6 2021

Gọi số proton, notron, electron của nguyên tử nguyên tố X là px ; nx ; ex

Có : px = ex Mà px + ex + nx = 40 => 2px + nx = 40 (I)

Mặt khác : 2px - nx = 12 (II)

Từ (I) và (II) => px = ex = 13

                         nx = 14

=> số electron có trong nguyên tử nguyên tố X là 13