Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính theo hai cách:
\(R=\frac{U}{I};R=\rho\frac{l}{S}\)
\(\rho\) là điện trở xuất của vật liệu
Suy ra: \(\rho=\frac{U}{I}\cdot\frac{S}{l}=\frac{ES}{I}\), trong đó có điện trường \(E=\frac{U}{l}\)
Cường độ dòng điện \(I\) đo bằng tổng điện lượng chạy qua diện tích \(S\) của đường dẫn trong 1 giây. Nếu \(v_{Na}\) và \(v_{CI}\) là tốc độ có hướng của các ion Na và CI, n là mật độ các ion này, thì ta có: \(I=eS\left(v_{Na}+v_{CI}\right)n=eS\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)nE\)
Suy ra: \(\rho=\frac{ES}{I}=\frac{1}{en\left(\mu_{Na}+\mu_{CI}\right)}\)
Với \(n=\frac{0,1mol}{l}=0,1\cdot6,023\cdot10^{23}\cdot10^3=6,023\cdot10^{25}\cdot m^{-3}\)
tóm tắt
E1= E2= 1,5 V
r1= r2 = 1 ôm
Uđm = 3V
Pđm = 5 W
a) bóng đèn có sáng bt k vì sao
cường độ dòng điện định mức là
Iđm = Pđm/ Uđm =5/3=1,66 A
điện trở của mỗi bóng đèn là
R1=R2 =U^2/P = 3^2/5 = 1,8 ôm
điện trở tương đương của mạch ngoài là
Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2) mà R1=R2=1,8 ôm
=> Rtđ= 0,9 ôm
suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
vì 2 pin được lắp nt và có cùng suất điện động và điện trở trong
=> Eb =2E= 2.1,5=3V
rb=2r=2.1=2ôm
cường độ dòng điện chạy qua mạch là I =Eb/(Rn + rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A
I <Iđm => đèn sáng yếu
b) hiệu suất của bộ nguồn là
H= Rn/ (Rn+rb) = 0,9/(0,9+2) = 0,31.100=31%
c) hiệu điện thế của mỗi pin là
UP1 = E1- I.r1 = 1,5-1,03.1 = 0,47V
UP1 = Up2 = 0,47V
d) nếu tháo 1 bóng đèn
Rn= R1=R2= 0,9 ôm
cường độ dòng điện lúc này
I = Eb/(Rn +rb) = 3/(0,9+2) = 1,03A
Công suất lúc này là P= Rn.I^2=0,9(1,03)^2=0,95 W
đáp án C
+ Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm là do: Chuyển động nhiệt của cá phân tử tăng nên khả năng phân li thành các ion tăng do tác dụng của các va chạm. Kết quả là làm tăng nồng độ hạt tải điện. Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các ion chuyển động được dễ đang hơn