Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu trả lời đúng:
Đặt 1 viên phấn ngay trước gương cầu lõm ,so sánh khoảng cách từ viên phấn tới gương và khoảng cách từ ảnh của nó tới gương
A. Bằng nhau
B. Nhỏ hơn
C. Lớn hơn
D. Cả 3 trường hợp đều có thể xảy ra
Áp dụng trong SGK (khoảng cách từ vật đến ảnh ảo...)
Chọn câu trả lời đúng:
Đặt 1 viên phấn ngay trước gương cầu lõm ,so sánh khoảng cách từ viên phấn tới gương và khoảng cách từ ảnh của nó tới gương
A,bằng nhau
B,nhỏ hơn
C,lớn hơn
D,cả 3 trường hợp đều có thể xảy ra
thì bạn cứ vẽ ảnh của mắt và xác định vùng nhìn thấy là được chứ gì
để tôi gợi ý
vẽ 2 tia tới đến hai mép gương thì cho ta 2 tia phản xạ và vùng nhìn thấy là vùng từ tia phản xạ thứ nhất đến tia phản xạ thứ hai có thể nói vùng nằm giữa hai tia phản xạ
you are bad student
Muố nhìn thấy hình ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S. Chùm tia tới rộng nhất giới hạn bởi hai tia đến mép gương là SI và SK cho hai tia phản xạ IR1 và IR2 (7.2G) . Vậy mắt đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR1 và IR2.
a) Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa.
S R I N J O 1
b) Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\). Ta có:
\(\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=35^o\)
\(\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\widehat{N_1}\) (góc ngoài của tam giác NIJ)
Mà \(\alpha=\widehat{N_1}\) (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
\(\Rightarrow\widehat{NIJ}+\widehat{IJN}=\alpha\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=\alpha-\widehat{NIJ}\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=60^o-35^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IJN}=25^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NJR}=\widehat{IJN}=25^o\)
Vậy góc phản xạ trên 2 gương lần lượt là 35o và 25o.
c) Gọi góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là \(\beta\). Ta có:
\(\widehat{SIJ}=2\widehat{SIN}=2\cdot35^o=70^o\)
\(\widehat{IJR}=2\widehat{IJN}=2\cdot25^o=50^o\)
\(\beta=\widehat{SIJ}+\widehat{IJR}\) (góc ngoài của tam giác OIJ)
\(\Rightarrow\beta=70^o+50^o\)
\(\Rightarrow\beta=120^o\)
Vậy góc hợp bởi tia phản xạ trên gương G2 và tia tới trên gương G1 là 120o.
Buộc hòn đá vào quả bóng bàn với nhau, như vậy có thế làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thế tích hòn đá cùng dây buộc ( V1 ). Ta có thể tích của quả bóng bàn:
V0 - V1 = Vhb.
Bạn cột quả bóng bàn vào một vật nặng rồi cho vào bình chia độ
Đổ nước vào bình cho ngập quả bóng, đọc mưc chất long V1
Lấy quả bóng bàn ra, đọc mực chất lỏng V2 (V2 < V1)
Thể tích quả bóng là \(V_1-V_2\)
Câu 4 :
-Đầu tiên, lấy vật cách điện (như que củi,gỗ khô) gạt dây điện ra khỏi người nạn nhân.
-Tiếp theo tìm cách ngắt nguồn điện (như ngắt cầu dao,tắt công tắc...)
-Gọi cấp cứu.
1. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55 cm3 nước để do thể tích của một hòn đá. Khỉ thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3 . Hỏi kết quả ghi sau dây, kết quả nào là đúng? A. V1 = 86 cm3 B. V2 = 55 cm3 c. V3 = 31 cm3 D. V4 = 141 cm3
Hướng dẫn :
Chọn câu C: V3 = 31 cm3
GIẢI :
\(V=86-55=31cm^3\)
=> Chọn C
a) ta có u=u1+u2=2.5+4.5=7(V)
b) ta có u=u1+u2=10+7.5=17.5(V)
vì đây là đoạn mạch mắc nối tiếp nên :
a/ \(U=U_1+U_2=2,5+4,5=7V\)
b/ \(U=U_1+U_2=10+7,5=17,5V\)
Đáp án là C
Đổi đơn vị: 1 kV = 1000 V = 1 000 000 mV; 1 V = 1000 mV