Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Số mol: O2 1,21 mol, CO2 1,13 mol.
X, Y thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic (k = 1) CnH2nO, CmH2mO ( n³ 3).
Z là axit cacboxylic đơn chức cùng số nguyên tử C với X (n nguyên tử C).
Sơ đồ phản ứng: (X, Y, Z) + O2 ® CO2 + H2O
- Áp dụng đlbtkl, tìm khối lượng H2O:
mT + moxi = mcacbonic + mnước , thay số: 24,14 + 32.1,21 = 44.1,13 + mnước
mnước = 13,14 gam, số mol H2O = 0,73 mol.
- Dự đoán cấu tạo của Z: > Þ Z là axit không no đơn chức.
+ Nếu Z có k = 2, công thức CnH2n -2O2 (z mol).
Ta có - = nZ , thay số: 1,13 - 0,73 = nZ = 0,4 mol.
Chọn n = 3, CH2=CH-COOH (MZ = 72), mZ = 72.0,4 = 28,8 gam > 24,14 gam (loại).
+ Nếu Z có k = 3, công thức CnH2n -4O2 (z mol).
Ta có - = 2.nZ , thay số: 1,13 - 0,73 = 2.nZ Þ nZ = 0,2 mol.
Chọn n = 3, CHºC-COOH (MZ = 70), mZ = 70.0,2 = 14 gam, %Z = (14 : 24,14)100 = 58%.
+ Nếu Z có k = 4, công thức CnH2n -6O2 (z mol).
Ta có - = 3.nZ , thay số: 1,13 - 0,73 = 3.nZ Þ nZ = 0,1333 mol.
Chọn n = 5 (n = 3, 4 không phù hợp), CHºC-CH=CH-COOH (MZ = 96),
mZ = 92.0,1333 = 12,8 gam, %Z = (12,8 : 24,14)100 = 53,02%
Đáp án : A
nO2 = 1,21 mol ; nCO2 = 1,13
Bảo toàn khối lượng => nH2O = 0,73 < nCO2
=> axit Z có pi trong gốc hidrocacbon => Số C trong axit ( = số C trong X) ≥ 3
Bảo toàn O : nancol + 2naxit = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,57 mol
=> 0,285 < nancol + naxit = nhh < 0,57
=> 1,98 < Ctrung bình < 3,96
Vì Số C trong axit ( = số C trong X) ≥ 3 . Mà MY > MX => số C trong Y lớn hơn trong X và Z
Và Htrung bình < 2,6
=> axit phải là C3H2O2 và 2 ancol : C3H6O và C4H8O với số mol lần lượt là x ; y ; z
=> nO = 2x + y + z = 0,57 ; nCO2 = 3x + 3y + 4z = 1,13 ; nH2O = x + y + 4z = 0,73
=> x = 0,2 mol ; y = 0,15 ; z = 0,02
=> %mZ(acid) = 58%
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
HD: Chú ý bài này H chiếm 5,8% chứ không phải 58% đâu nhé.
Ta có: x/(x + A) = 0,058 suy ra: A \(\approx\) 16x (thay x = 1 đến 4) chỉ có giá trị phù hợp là x = 2 và A = 32 (S).
Tương tự: y/(y+B) = 0,25 suy ra B = 3y, thu được y = 4 và B = 12 (C).
TH1: Cả 2 muối \(NaX\) và \(NaY\) đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)
\(NaZ\) + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(NaNO_3\) + \(AgZ\)
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\) và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\) =8,61/143,5 = 0,06mol
0,06<= 0,06
m\(NaCl\) = 0,06.58,5=3,51g
%m\(NaF\) = 2,52/6,03 .100% = 41,79%
Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm
Gọi CT của A là CxHyO2.
CxHyO2 + (x+y/4 - 1)O2 ---> xCO2 + y/2H2O
Trong 3,7 gam khí A, có số mol = 1,6/32 = 0,05 mol. Do đó phân tử khối của A = 3,7/0,05 = 74. Do đó: 12x + y = 74 - 32 = 42.
Mặt khác số mol của CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; số mol H2O = 2,7/18 = 0,15 mol = số mol CO2. Dựa vào pt phản ứng ta có: y = 2x.
Giải hệ 2 pt trên thu được x = 3; y = 6. CT của A: C3H6O2.
Số mol A = 1/3 số mol CO2 = 0,05 mol. Suy ra m = 74.0,05 = 3,7 g.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.