K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2015

S là tập con của F trong các trường hợp sau:

TH1: S là tập rỗng, tức là pt x2 - 2x + m = 0 vô nghiệm => delta' = 1 - m < 0 => m > 1

TH2: S có 1 nghiệm kép < 0 => delta' = 1 - m = 0 và nghiệm kép -b'/a = 1 < 0. Điều này không xảy ra

TH3: S có 2 nghiệm đều < 0 => Tổng 2 nghiệm cũng < 0. Mà tổng 2 nghiệm = -b/a = 1 là số dương => Điều này cũng ko bao giờ xảy ra.

Vậy m > 1 thì S là rỗng và khi đó S là tập con của F.

10 tháng 8 2016

hay đấy

24 tháng 2 2016

*x2+bx+c=0

\(\Delta=b^2-4c=b^2-4.\left(2b-4\right)=b^2-8b+16=\left(b-4\right)^2\)=>\(\sqrt{\Delta}=\left|b-4\right|\)

Với (b-4)2=0 =>b=4 =>c=4

PT có 1 nghiệm kép: \(x_1=x_2=-2\)

Với\(\Delta=\) (b-4)2>0,PT có 2 nghiệm pb: \(x_1=\frac{-b+\left|b-4\right|}{2};x_2=\frac{-b-\left|b-4\right|}{2}\)

Với b>4 thì: \(x_1=-2;x_2=\frac{-2b+4}{2}=-b+2\)

Với b<0 thì: x1=-b+2 ; x2=-2

Vậy khi c=2b-4 và b tùy ý thì PT: x2+bx+c=0 luôn có 1 nghiệm nguyên là -2

23 tháng 4 2016

a) |x-7|=2x+3  (1)

Ta có:|x-7|=x-7<=>x-7 \(\ge\) 0<=>x\(\ge\)7

         |x-7|=-(x-7)<=>x-7<0<=>x<7

Nếu x\(\ge\)  7thì (1) <=>x-7=2x+3

                         <=>x-2x=7+3

                         <=>-x    =  10

                        <=>x=-10 (ko thỏa mãn đk)

Nếu x<7 thì (1) <=>-(x-7)=2x+3

                          <=>-x+7=2x+3

                        <=>-x-2x=-7+3

                        <=>-3x=-4

                       <=>x=4/3 (thỏa mãn đk)

 

15 tháng 11 2017

Đề không sai đâu !!

18 tháng 10 2018

Bài a làm gì có z

Bài tập 1: Tìm xa)$\frac{x}{2}=\frac{x-1}{3}$x2 =‍x−13               b)$\frac{x}{4}=\frac{9}{x}$x4 =9x                     c)$\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}$x4 =18x+1  Bài tập 2:Rút gọna)$\frac{49}{10^2+6.10^2}$49102+6.102            b)$\frac{4.5+4.11}{8.7+4.3}$4.5+4.118.7+4.3              c)$\frac{-15.8+10.7}{5.6+20.3}$−15.8+10.75.6+20.3                 ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Tìm x


a)$\frac{x}{2}=\frac{x-1}{3}$x2 =‍x−13               b)$\frac{x}{4}=\frac{9}{x}$x4 =9x                     c)$\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}$x4 =18x+1 

 

Bài tập 2:Rút gọn


a)$\frac{49}{10^2+6.10^2}$49102+6.102            b)$\frac{4.5+4.11}{8.7+4.3}$4.5+4.118.7+4.3              c)$\frac{-15.8+10.7}{5.6+20.3}$−15.8+10.75.6+20.3                  d)$\frac{2^3.3^3.35}{2^4.3^2.21}$23.33.3524.32.21 

Bài tập 3"Quy đồng mẫu


a)$\frac{-15}{25};\frac{10}{15};\frac{7}{-12}$−1525 ;1015 ;7−12               b)$\frac{17}{20};\frac{-19}{30};\frac{38}{45};\frac{-13}{18}$1720 ;−1930 ;3845 ;−1318              c)$\frac{21}{39};\frac{11}{-65};\frac{-4}{78}$2139 ;11−65 ;−478 

Bài tập 4: Rút gọn rồi quy đồng mẫu


a)$\frac{-5^2-5.3^2}{5^3+5^2.3^2}$−52−5.3253+52.32                           b)$\frac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}$

 

46.95+69.12084.312−611 

 

2
20 tháng 5 2016

                                               batngo

                          batngo                oe                     batngo

                                                batngo banhqua           banh

30 tháng 6 2016

daica nghiêm túc đi

9 tháng 3 2016

 \(Q\left(x\right)=\)\(x^2+2x^4+4x^3-5x^6+3x^2-4x-1\) \(=\) \(-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)
Vậy, các hệ số khác 0 : -Hệ số của \(x^6\) là \(-5\)
-Hệ số của \(x^4\) là \(2\)
-Hệ số của \(x^3\) là \(4\)
-Hệ số của \(x^2\) là \(4\)
-Hệ số của \(x\) là \(-4\)
-Hệ số tự do là \(-1\)
Hệ số bằng 0 là hệ số của \(x^5\)

 

6 tháng 2 2017

Đáp án D

15 tháng 2 2016

giúp mình vs. Mai hạn cuối rồi

7 tháng 3 2016

Ta có : \(\frac{8n+3}{2n-1}=4+\frac{7}{2n-1}\)
nên để \(8n+3\) chia hết cho \(2n-1\) thì \(7\)phải chia hết cho \(2n-1\), tức \(n\ne\frac{1}{2}\);  \(n=1;n=4;\)
Vậy tập hơp các số nguyên thỏa mãn ycbt là \(n\in\left\{1;4\right\}\)

8 tháng 3 2016

Để 8n + 3 chia hết cho 2n - 1 <=> \(\frac{8n+3}{2n-1}\) là số nguyên

Ta có :\(\frac{8n+3}{2n-1}=\frac{4\left(2n-1\right)+7}{2n-1}=\frac{4\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{7}{2n-1}=4+\frac{7}{2n-1}\)

Để \(4+\frac{7}{2n-1}\) là số nguyên <=> \(\frac{7}{2n-1}\) là số nguyên

=> 2n - 1 \(\in\) Ư ( 7 ) => Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

Ta có : 2n - 1 = - 7 <=> 2n = - 6 => n = - 3 ( TM )

            2n - 1 = - 1 <=> 2n = 0 => n = 0 ( TM )

            2n - 1 = 1 <=> 2n = 2 => n = 1 ( TM )

            2n - 1 = 7 <=> 2n = 8 => n = 4 ( TM )

Vậy n \(\in\) { - 3 ; 0 ; 1 ; 4 }

26 tháng 2 2016

a) \(4x-7>0\Leftrightarrow4x>7\)\(\Leftrightarrow x>\frac{7}{4}\)

b) \(-5x+8>0\Leftrightarrow5x<8\Leftrightarrow x<\frac{8}{5}\)

c)\(9x-10\le0\Leftrightarrow9x\le10\)\(\Leftrightarrow x\le\frac{10}{9}\)

d) \(\left(x+1\right)^2+4\le x^2+3x+10\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+4\le x^2+3x+10\)

                                           \(\Leftrightarrow5x\ge-5\Leftrightarrow x\ge-1\)

14 tháng 5 2018

a,

4x - 7 > 0

↔ 4x > 7

↔ x > \(\dfrac{7}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x>\(\dfrac{7}{4}\) }

b,

-5x + 8 > 0

↔ 8 > 5x

\(\dfrac{8}{5}\) > x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / \(\dfrac{8}{5}\) > x }

c,

9x - 10 ≤ 0

↔ 9x ≤ 10

↔ x ≤ \(\dfrac{10}{9}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x ≤ \(\dfrac{10}{9}\) }

d,

( x - 1 )\(^2\) + 4 ≤ x\(^2\) + 3x + 10

↔ x\(^2\) - 2x +1 +4 ≤ x\(^2\) + 3x + 10

↔ 1 + 4 - 10 ≤ x \(^2\) - x\(^2\) + 3x + 2x

↔ -5 ≤ 5x

↔ -1 ≤ x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / -1 ≤ x}