Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tg ABC và tg DEF ta có
góc A=góc D(90 độ)
BC=EF
AB=DE
=>tgDEF=tgABC(c.g.c)
D E F N 1 2 M
a,Tam giác DEN và tam giác DFN có:
DN chung
góc D1=góc D2
DE=DF
=> tam giác DEN=tam giác DFN (c.g.c)
b, Ta có: tam giác DEN=tam giác DFN (cma) => NE=NF
c, Vì DE=DF => tam giác DEF cân tại D, mà DM là tia phân giác
=> DM đồng thời là đường trung tuyến
=> ME=MF
d, Vì tam giác DEF cân tại D, mà DM là đường phân giác và là đường trung tuyến
=> DM đồng thời là đường cao
=> DM vuông góc với EF
e,Vì DM là đường trung tuyến, mà đồng thời là đường vuông góc
=> DM là đường trung trực
f,Đề bài câu f có chút nhầm lẫn bn ơi, phải là tam giác EMN=tam giác FMN
Cách 1: (c.c.c)
Tam giác EMN và tam giác FMN có:
MN chung
EM=MF
NE=NF
=> tam giác EMN=tam giác FMN (c.c.c)
Cách 2: (c.g.c)
Vì DM vuông góc với EF
=> NM -----------------------
=> góc NME = góc NMF =90 độ
Tam giác EMN và tam giác FMN có:
NM chung
góc NME= góc NMF (chứng minh trên)
EM=FM
=> tam giác EMN = tam giác FMN (c.g.c)
a) Xét ∆DEM và ∆DFN ta có
DE = DF (gt)
DM chung
EDM = FDM ( DM là phân giác )
=> ∆ DEM = ∆DFN (c.g.c)(dpcm)
b) Vì ∆DEM = ∆DFN(cmt)
=> EM = MF ( tương ứng)
c) Vì DE = DF (gt)
=>∆ DEF cân tại D
Mà DM là phân giác
=> M là trung điểm EF ( tính chất đường phân giác trong ∆ cân )
=> EM = MF(1)
d) Trong ∆ cân DEF có DM là phân giác và là trung tuyến
=> DM vuông góc với EF(2)
e) Từ (1) và (2)
=> DM là trung trực EF
f) Xét ∆NEM và ∆NFM ta có :
NE = NF
NM chung
EM = MF
=> ∆NEM = ∆NFM (c.c.c)
Xét ∆NEM và ∆NFM ta có :
NE = NF
NMF = NME (DM là trung trực)
EM = MF
=> ∆NEM = ∆NFM (c.g.c)
* Bổ sung thêm AB=DE
Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)
* Bổ sung thêm ∠C = ∠F
Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)
* Bổ sung thêm BC = EF
thì ∆ABC=∆DEF (ch-cgv)
CHÚC BẠN NĂM MỚI VUI VẺ
câu 1 chọn D
câu 2 chọn D
câu 3 chọn E tất cả đều đúng
câu 4 chọn B
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : D
Câu 4 : B
Câu 5 : Giải :
A B M I A B M I a) b)
Chứng minh :
Xét 2 trường hợp :
- \(M \in AB\) (h.a) Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB \(\Rightarrow\) M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- \(M\notin AB\) (h.b) : Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm \(I\) của đoạn thẳng AB.
Ta có \(\triangle MAI=\triangle MBI\) (c.c.c) \(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\). Mặt khác \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^0\). Vậy \(MI\) là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Bạn tham khảo câu hỏi này nhé :
Câu hỏi của Trần Quốc Tuấn - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Trả lời :
Phạm Thị Thùy Linh tham khảo link nào ??
- Hok tốt !
^_^