K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
18 tháng 5 2018
a, Xét tứ giác BEHF có: góc BFH + góc BEH = 900 + 900 = 1800
=> Tứ giác BEHF nội tiếp.
b, Xét tứ giác AFEC có :
góc AFC = góc AEC ( = 900) (Hai góc cùng nhìn 1 cạnh dưới 1 góc vuông)
=> Tứ giác AFEC nội tiếp
3 tháng 2 2019
vì Đường tròn (O;R) có đường kính BC cắt AB, AC lần lượt là F và E => góc HEA = góc HFA = 90o
mà hai góc này là hai góc đối nhau=> tứ giác AFHE nội tiếp
a/
Xét đường tròn đường kính BD
\(\hat{BED}=90^{o}\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)
Xét tg vuông ABC và tg vuông EBD
\(\hat{ABC}\) chung
=> △ABC∼△EBD
b/
Ta có A và E cùng nhìn CD dưới 2 góc = nhau và \(=90^{o}\)
=> ADEC là tứ giác nt
Ta có
\(\hat{BFD}=90^{o}\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)
=> A và F cùng nhìn BC dưới 2 góc = nhau và \(=90^{o}\)
=> AFBC là tứ giác nt
c/
Xét tứ giác nt ADEC
\(\hat{ACF}=\hat{AED}\) (góc nt cùng chắn cung AD)
Xét tứ giác nt AFBC
\(\hat{ACF}=\hat{ABF}\) (góc nt cùng chắn cung AF)
\(\rArr\hat{AED}=\hat{ABF}\)
Xét đường tròn đường kính BD
\(sđ\hat{AED}=\frac12sđcungDG\) ;\(sđ\hat{ABF}=\frac12sđcungDF\) (Góc nt)
\(\rArr sđcungDG=sđcungDF\)
\(sđ\hat{AED}=\frac12sđcungDF;sđ\hat{CFG}=\frac12sđcungDG\) (góc nt)
\(\rArr\hat{AED}=\hat{CFG}\) mà \(\hat{ACF}=\hat{AED}\) (cmt)
\(\rArr\hat{CFG}=\hat{ACF}\) , 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AC//FG
d/
Gọi K là giao của AC với FB
Xét △KBC có
\(\hat{BFD}=90^{o}\) (cmt) => CF⊥KB
\(\hat{BAC}=90^{o}\) (gt) => BA⊥KC
=> D là trực tâm của △KBC
=> KD⊥BC
Mà \(\hat{BED}=90^{o}\) (cmt) => DE⊥BC
=> KD trùng DE (Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho)
=> AC; DE; FB đồng quy
e/ Gọi I là giao của FG với AB
Xét đường trong đường kính BD
\(\hat{BGD}=90^{o}\) (Góc nt chắn nửa đường tròn)
Xét tg vuông BFD và tg vuông BGD
\(sđcungDG=sđcungDF\) (cnt) => DF=DG (2 cung có số đo = nhau thì 2 dây trương cung bằng nhau)
BD chung
=> tg BFD = tg BGD (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)
=> BF = BG => △BFG cân tại B
và \(\hat{DBF}=\hat{DBG}\)
=> BD⊥FG và IF = IG (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung tuyến)
Xét △AFG có
BD⊥FG (cmt) => AD⊥FG; IF=IG (cmt) => △AFG cân tại A
\(\rArr\hat{DAF}=\hat{DAE}\) (trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác) (1)
Xét đường tròn đường kính BD có
\(sđ\hat{FED}=\frac12sddcungDF;sđ\hat{AED}=\frac12sđcungDG\) (góc nt)
Mà \(sđcungDG=sđcungDF\) (cmt)
\(\rArr\hat{FED}=\hat{AED}\) (2)
Xét △AEF
Từ (1) và (2) => D là giao của 3 đường phân giác (trong tg 3 đường phân giác đồng quy)
=> D là tâm đường tròn nội tiếp △AEF