Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
K A A1 + - Đ1 Đ2 + - + -
b. Vì trong mạch điện song song thì \(\begin{cases}I=I_1+I_2\\U=U_1+U_2\end{cases}\) ( I: Cường độ, U: Hiệu điện thế(
Ta có: \(I=I_1+I_2\Rightarrow0,8A=0,45A+I_2\Rightarrow I_2=0,35A\)
Vậy trong 2 đèn như trên thì:
- Cường độ dòng điện ở Đ1 lớn hơn cường độ dòng điện của Đ2.
- Hiệu điện thế ở Đ1 bằng hiệu điện thế của Đ2
Một nguồn 2 pin chứ ? và sao có một trường hợp mà bạn bảo 2 trường hợp ?
a+b)
c) Tìm \(U_2\) chứ \(U_1\) biết rồi mà .=.=
Gọi hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn 2 là \(U_2\)
Ta có: Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn 1 là \(U_1\) và hiệu điện thế giữa 2 đầu nguốn là U.
Do đèn 1 được nối tiếp với đèn 2 => \(U=U_1+U_2\)
Mà U=3V còn \(U_1=1,7V\) => \(U_2=3V-1,7V=1,3V\)
a) Sơ đồ mạch điện :
b) Tóm tắt :
\(U_1=4V\)
\(U=6V\)
\(U_2=?\)
GIẢI :
Ta có : Đây là mạch điện nối tiếp nên :
\(U=U_1+U_2\)
\(\Rightarrow U_2=U-U_1=6-4=2\left(V\right)\)
c) Ta có : \(I=I_1=I_2=0,5A\)
Do là mạch điện nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 và đèn2.
a) Sơ đồ mạch điện.
K + - A1 A2 Đ2 Đ1 V
b) Trong mạch mắc song song ta có :
\(I=I_1+I_2\)
\(\Rightarrow I=0,4A+0,3A\)
\(\Rightarrow I=0,7A\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn là :
\(U=U_1=U_2\)
\(\Rightarrow U_1=U_2=12V\)
K + - A V Đ1 Đ2
b/ Vì Đ1 nối tiếp Đ2 : I = I1 = I1 = 0,37A
Vậy ..
Vì Đ1 nt Đ2 => Hiệu điện thế giữa 2 dầu đèn là :
U = U1+U2 = 3,2V + 2,8 V = 6V
Vậy ...
a/ + - K A Đ1 Đ2 + -
b/ Vì mạch mắc nối tiếp
nên: I = I1 = I2 = 1 A
Vì mạch mắc nối tiếp
nên U = U1 + U2
<=> 3 = 1,8 + U2
=> U2 = 3 - 1,8 = 1,2 V