Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tính điện trở x để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất.
- Mạch ngoài gồm điện trở R mắc nối tiếp với điện trở x, có điện trở tương đương là: RN = R + x = 0,1 + x.
- Cường độ dòng điện trong trong mạch : I = ξ/ (R + r + x)
- Công suất tiêu thụ mạch ngoài:
Để công suất P trên đây lớn nhất thì mẫu số ở về phải là nhỏ nhát. từ bất đẳng thức cô si ta có R + x = r.
Từ đó suy ra: x = r –R = 1 Ω.
b) Công suất tiêu thụ trên điện trở x:
- Tính công suất tiêu thụ trên điện trở x này là lớn nhất:
+ Từ các tính toán trên, ta có công suất tiêu thu, điện trở x là:
+ Tương tự như đã làm ở trên đây, công suất Px lớn nhất khi x= R + r = 1,2 Ω.
Giá trị của công suất lớn nhất này là:30 W.
Công suất tiêu thụ trên điện trở Rx:
Áp dụng đẳng thức Cô-si cho hai số dương Rx và
Ta có:
Dấu "=" xảy ra khi Rx = R + r = 1,2Ω
Giá trị cực đại của cống suất mạch ngoài:
tui hok lớp 6 chắc phải gọi bà là cj rùi mà tui cx k bt về lớp 11 .Sorry nhen!!
a) Để công suất tiêu thụ mạch ngoài là lớn nhất thì R+X=r
=> X=1,1 - 0,1=1(\(\Omega\)
b) Để công suất tiêu thụ ở điện trở này là lớn nhất thì X=R+r =1,1+0,1=1,2\(\Omega\)
Công suất đó là: Pmax =I2.R=\(\left(\frac{\in}{R+X+r}\right)^2.X=\left(\frac{12}{1,1+1,2+0,1}\right)^2.1,2=30\left(\text{W}\right)\)
a) Tính điện trở x để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất.
- Mạch ngoài gồm điện trở R mắc nối tiếp với điện trở x, có điện trở tương đương là: RN = R + x = 0,1 + x.
- Cường độ dòng điện trong trong mạch : I = ξ/ (R + r + x)
- Công suất tiêu thụ mạch ngoài:
Để công suất P trên đây lớn nhất thì mẫu số ở về phải là nhỏ nhát. từ bất đẳng thức cô si ta có R + x = r.
Từ đó suy ra: x = r –R = 1 Ω.
b) Công suất tiêu thụ trên điện trở x:
- Tính công suất tiêu thụ trên điện trở x này là lớn nhất:
+ Từ các tính toán trên, ta có công suất tiêu thu, điện trở x là:
+ Tương tự như đã làm ở trên đây, công suất Px lớn nhất khi x= R + r = 1,2 Ω.
Giá trị của công suất lớn nhất này là:30 W.
Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài
Để công suất mạch ngoài cực đại (Pmax) thì mẫu số của biểu thức trên phải đạt cực tiểu
tức
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương RN và r2/RN
Ta có:
Dấu bằng xảy ra khi RN = r
⇒ Rx = RN – R = r – R = 1,1 – 0,1 = 1Ω
Giá trị cực đại của công suất mạch ngoài: