Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ EC.
Ta có: S(AED)=S(DEC) vì AED và DEC có chung chiều cao kẻ từ E và đáy AD=DC
.--> S(ADE)=1/2 S(AEC)
Tương tự S(ABC)=1/2S(AEC)
--> S(ABC)= S(ADE) Hai tam giác này có chung tứ giác ABMD nên S(BEM)=S(DMC)
Vì chung chiều cao và có đáy bằng nhau ta có : S(BEM)= S(ABM) và S(AMD)=S(DMC)
--> S(BEM)= S(ABM) = S(AMD)=S(DMC)
-->S(ABM) x 3 = S(AMD)+S(DMC)+S(ABM)= S(ABC)
ABM và ABC có chung chiều cao kẻ từ A nên BM x 3 = BC Vậy BM = 6:3=2 cm
Kẻ đoạn thẳng EC.
Ta có: S AED=S DEC vì tam giác AED và tam giác DEC có chung chiều cao kẻ từ E và đáy AD=DC
.--> S (ADE)=1/2 S (AEC)
Tương tự S ABC)=1/2 S (AEC)
--> S (ABC)= S (ADE) Hai tam giác này có chung tứ giác ABMD nên S (BEM)=S (DMC)
Vì chung chiều cao và có đáy bằng nhau ta có : S (BEM)= S (ABM) và S (AMD)=S (DMC)
--> S (BEM)= S (ABM) = S (AMD)=S (DMC)
-->S (ABM) x 3 = S (AMD)+S (DMC)+S (ABM)= S (ABC)
ABM và ABC có chung chiều cao kẻ từ A nên BM x 3 = BC Vậy BM = 6 : 3 = 2 cm
Đáp số : 2 cm
Ta có \(\frac{BM}{BC}=\frac{1}{2}\)
Hai tg ABM và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên
\(\frac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{ABM}=\frac{S_{ABC}}{2}=\frac{120}{2}=60cm^2\)
b/
\(S_{ABC}=\frac{BCxAH}{2}\Rightarrow BC=\frac{2xS_{ABC}}{AH}=\frac{2x120}{15}=16cm\)
Ta có \(\frac{BM}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow BM=\frac{BC}{2}=\frac{16}{2}=8cm\)