K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Ta có M 1 ^    −    N 1 ^    =    50 °  (đề bài)      (1)

Lại có n // m nên M 1 ^    +    N 1 ^    =    180 °  (2) (hai góc trong cùng phía)

Từ (1) và (2)   ⇒ 2 M 1 ^   =   230 ° ⇒ M 1 ^   =   115 ° .

Từ (1) có  N 1 ^ = 115 ° − 50 ° = 65 ° .

Do n // m nên : N 2 ^ = M 1 ^ = 115 ° (hai góc so le trong).

N 1 ^ = M 2 ^ = 65 ° (hai góc so le trong)

7 tháng 4 2017

Với mọi x thuộc R Có (x^2-9)^2 \(\ge\) 0

[y-4] \(\ge\) 0

Suy ra (x^2-9)^2+[y-4] - 1 \(\ge\) -1

Xét A=-1 khi và chỉ khi (x^2-9)^2 và [y-4] đều bằng 0

Tự tính ra

7 tháng 4 2017

Xin lỗi nhưng vì không biết nên mình phải dùng [ ] thay cho GTTĐ nhé

Xin lỗi nhiều tại mình o tìm được kí hiệu đó

28 tháng 7 2017

c, \(\left(7-3x\right)\left(2x+1\right)=0\)

=> \(7-3x=0\) hoặc \(2x+1=0\)

\(3x=7-0\) hoặc \(2x=0-1\)

\(3x=7\) hoặc \(2x=-1\)

\(x=7:3\) hoặc \(x=-1:2\)

\(x=\dfrac{7}{3}\) hoặc \(x=-0,5\)

Vậy, \(x\in\left\{\dfrac{7}{3};-0,5\right\}\)

8 tháng 8 2017

tự làm đi nhé lương.k hehe

làm lâu rồi bạn ơi
leuleu

9 tháng 8 2017

Để mai mk lm giờ pùn ngủ quá ^ ^

10 tháng 8 2017

humlimdimlimdimlimdimlimdim

1.

\(\left(x-40\right)^2+\left(y+50\right)^2=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-40=0\\y+50=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=-50\end{matrix}\right.\)

vậy cặp số (x;y)=(40;-50)

17 tháng 7 2017

\(\left(x-40\right)^2+\left(y+50\right)^2=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-40\right)^2\ge0\\\left(y+50\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-40\right)^2+\left(y+50\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-40\right)^2=0\Rightarrow x-40=0\Rightarrow x=40\\\left(y+50\right)^2=0\Rightarrow x+50=0\Rightarrow x=-50\end{matrix}\right.\)

3 tháng 7 2017

a) \(\dfrac{1}{9}.27^n=3^n\)

\(\dfrac{1}{3^2}.3^{3n}=3^n\\ \Rightarrow3^{3n-2}=3^n\\ \Rightarrow3n-2=n\\ \Rightarrow n=1\)

b) \(3^{-2}.3^4.3^n=3^7\)

\(\dfrac{1}{3^2}.3^4.3^n=3^7\\ \Rightarrow3^{n+2}=3^7\Rightarrow n+2=7\\ \Rightarrow n=5\)

c) \(2^{-1}.2^n+4.2^n=9.2^5\)

\(\dfrac{1}{2}.2^n+4.2^n=9.2^5\\ \Rightarrow2^n\left(\dfrac{1}{2}+4\right)=9.2^5\\ \Rightarrow2^{n-1}.9=9.2^5\\ \Rightarrow n-1=5\\ \Rightarrow n=6\)

d) \(32^{-n}.16^{-n}=2048\)

\(\dfrac{1}{2^n.16^n}.16^n=2^{11}=\dfrac{1}{2^n}=2^{11}\\ \Rightarrow2^n.2^{11}=1\\ \Rightarrow2^{n+11}=2^0\\ \Rightarrow n+11=0\\ \Rightarrow n=-11\)

Chúc bạn học tốt

4 tháng 7 2017

cảm ơn bạn nhá! tặng bn nè

Đại số lớp 7

20 tháng 2 2017

2.Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)

\(\Rightarrow a+b+c=a+b-c\)

\(\Rightarrow a+b+c-a-b+c=0\)

\(\Rightarrow2c=0\)

\(\Rightarrow c=0\)

Vậy c=0

20 tháng 2 2017

BT5: Ta có: f(1)=1.a+b=1 =>a+b=1 (1)

f(2)=2a+b=4 (2)

Trừ (1) cho (2) ta có: 2a+b-a-b=4-1 => a=3

Với a=3 thay vào (1) ta có: 3+b=1 => b=-2

Vậy a=3, b=-2

28 tháng 4 2017

Chắc cậu giải được câu a) rồi nhỉ ?

Mình giải câu b) nha.

P(x)=-Q(x)\(\Rightarrow\)3x3+x2-3x+7=3x3+x2+x+15

-3x+7= x+15

-4x =8

x =-2

Vậy x=-2 để P(x)=-Q(x)

Chúc bạn học tốtbanh.

28 tháng 4 2017

Ukm

2 tháng 11 2017

\(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}-\dfrac{x+1}{5}-\dfrac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy ..

2 tháng 11 2017

\(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}=\dfrac{x+1}{5}+\dfrac{x+1}{6}\)

=> \(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{3}+\dfrac{x+1}{4}-\dfrac{x+1}{5}-\dfrac{x+1}{6}\)= 0

(x + 1).(\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)) = 0

Ta thấy \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\) > 0

=> x + 1 = 0

x = 0 - 1

x = -1

5 tháng 11 2016

Có:

M = \(9+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+\frac{6}{4}+...+\frac{2}{8}+\frac{1}{9}\)

= \(9+\left(\frac{8}{2}+1\right)+\left(\frac{7}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{9}+1\right)-8\)

= \(1+10\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}\right)\)

= \(10\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\right)\)

= 10N

=> \(\frac{m}{n}=10\)

5 tháng 11 2016

Làm mò đấy :v hiha