Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có E, N, G, M lần lượt là trung đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

a) Sử dụng tính chất đường trung bình tam giác và đường chéo hình thang cân ta có MENG là hình thoi.

b)  S M E N G = 1 2 S A B C D = 400 m 2

Ko bt vẽ hình ở đây ntn Thông cảm 🙏🙏 

Cách vẽ : Vẽ sao cho cân tại B và C và B ; C là  2 góc trong cùng phía , nối A với C

Giải:

a) Vì AB//DC ( gt)

=> BAC = ACD ( so le trong )

Mà AC là pg BCD 

=> BCA = ACD

Mà BAC = ACD (cmt)

=> BCA = BAC

=> tam giác BAC cân tại B

B)

Giải : 

Vì AH vuông góc với DC

=> BHD = 90 độ

Vì AF vuông góc với DC

=> AFC = 90 độ

=> AFC= BHD = 90 độ

=> AF// BH(1)

Vì AB// DC ( gt)

=> AB//FC (2)

Từ (1) và (2)=> AB = AF = FH = HB = 5cm ( Vì AF = 5cm) tính chất của hình thang

Vì tam giác ABC cân tại B ( cm ở ý a)

=> AB = BC = 5cm

Áp dụng định lý Py- ta - go ta có :

BC2= BG2+GC2

GC2=√25-- BG2

Tớ phân vân không biết đáp án của tớ có đúng không Nếu sai thông cảm nhé

3 tháng 10 2018

A B H D C 1 2

a,kẻ \(AH\bot DC(H\in BC)\)

cm được ABHD là hình chữ nhật suy ra AB=HD=2cm

Mà DH+HC=DC

\(\Rightarrow HC=DC-DH=4-2=2\Rightarrow HC=DH=2cm\) 

\(\Rightarrow \Delta DBC\) cân tại B

\(\Rightarrow \angle D_1=\angle C=45^o\Rightarrow \angle DBC=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta DBC \) vuông cân tại B

b,Ta có \(\angle D_1+\angle D_2=90^o\Rightarrow \angle D_2=90^o-\angle D_1=90^o-45^o=45^o\)

\(\Rightarrow \angle D_1=\angle D_2 \Rightarrow\) DB là phân giác góc D

c,Ta tính được BH=DH=CH=2cm 

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}BH(AB+DC)=\dfrac{1}{2}.2.(2+4)=6cm^2\)

Hướng dẫn cách vẽ hình : Cậu nên vẽ hình thang ABCD cân tại C và D và sao cho góc A và góc D là 2 góc kề 1 bên của tứ giác !!!!( ko bt vẽ trên này

        Giải :

Ta có hình thang ABCD có 2 đáy AB và DC

=>  AB//DC

Mà M là giao điểm phân giác của 2 góc B và góc D nằm trên AB 

=> AM//DC

=> BM//DC

Vì AM//BC

=> AMD = MDC ( 2 góc so le trong ) ( 1)

Mà DM là pg ADC

=> ADM = MDC (2)

Từ (1) và (2) :

=> ADM = AMD

=> Tam giác AMD cân tại A 

=> AD = AM(3)

Chứng minh tương tự ta cũng có tam giác MBC cân tại B và suy ra BC = MB(4)

Từ (3) và (4) 

=> M là trung điểm AB

Còn ý b) ko bt làm

Sai thông cảm nhé

14 tháng 9 2019

Bài 1: Nhường chủ tus và các bạn:D

Bài 2(ko chắc nhưng vẫn làm:v): A B C D O

Do OA = OB(*) nên \(\Delta\)OAB cân tại O nên ^OAB = ^OBA (1)

Mặt khác cho AB // CD nên^OAB = ^OCD; ^OBA = ^ODC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) có ^OCD = ^ODC nên \(\Delta\) ODC cân tại O nên OC = OD (**)

Cộng theo vế (*) và (**) thu được:OA + OC = OB + OD

Hay AC = BD. Do đó hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân (đpcm)

17 tháng 9 2019

B1: Tứ giác ABCD : ^B=^C (=110 ĐỘ) => ABCD là hình thang cân

B2 :   A B D C O

  

22 tháng 11 2022

a) Ta có: AB//CD(gt)

mà E∈AB và F∈CD

nên AE//DF và EB//FC

Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt)

nên AEFD là hình thang có hai đáy là AE và DF(Định nghĩa hình thang)

Hình thang AEFD(AE//DF) có 

O là trung điểm của EF(gt)

OM//AE//DF(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈DC)

Do đó: M là trung điểm của AD(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét tứ giác BEFC có BE//FC(cmt)

nên BEFC là hình thang có hai đáy là BE và FC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BEFC(BE//FC) có 

O là trung điểm của EF(gt)

ON//EB//FC(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈CD)

Do đó: N là trung điểm của BC(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AD(cmt)

E là trung điểm của AB(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒ME//BD và ME=BD2ME=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔBDC có 

N là trung điểm của BC(cmt)

F là trung điểm của CD(gt)

Do đó: NF là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒NF//BD và NF=BD2NF=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME//NF và ME=NF

Xét tứ giác EMFN có ME//NF(cmt) và ME=NF(cmt)

nên EMFN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét ΔBAC có 

E là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(cmt)

Do đó: EN là đường trung bình của ΔBAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EN//AC và EN=AC2EN=AC2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Hình bình hành EMFN trở thành hình thoi khi EM=EN

mà EM=BD2EM=BD2(cmt) và EN=AC2EN=AC2(cmt)

nên BD=AC

Vậy: Khi hình thang ABCD có thêm điều kiện BD=AC thì EMFN là hình thoi