K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK.Dựa vào hình vẽ ta có:Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.Diện tích hình tam giác ADK là DK x AH / 2Mà DK x AH / 2 = (DC + CK) x AH / 2 = (DC + AB) x AH / 2Vậy diện tích hình thang ABCD là (DC + AB) x AH / 2Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy...
Đọc tiếp

Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK.

Dựa vào hình vẽ ta có:

Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.

Diện tích hình tam giác ADK là DK x AH / 2

Mà DK x AH / 2 = (DC + CK) x AH / 2 = (DC + AB) x AH / 2

Vậy diện tích hình thang ABCD là (DC + AB) x AH / 2

Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

                                                         S = (a + b) x h / 2

                           (S là diện tích ; a, b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao)

 

 1  Tính diện tích hình thang, biết:

a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm ; chiều cao là 5cm.

b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m ; chiều cao là 10,5m.

 2  Tính diện tích hình thang sau:

a) (Độ dài hai đáy lần lượt là 9cm và 4cm ; chiều cao là 5cm.)

b) (Độ dài hai đáy lần lượt là 7cm và 3cm ; chiều cao là 4cm.)

 3  Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.

0
14 tháng 6 2018

a) diện tích hình chữ nhật ABCD là: 20 x 15 = 300(cm2)

cạnh MB dài là : 20 : 2 = 10 (cm)

diện tích hình tam giác MBC là : 10 x 15 : 2 = 75 ( cm2)

diện tích hình thang AMCD là : 300 - 75 = 225 ( cm2)

b) diện tích hình tam giác BDC là : 20 x 15 : 2 = 150 ( cm2 )

tỉ số diện tích hình tam giác BDC và AMCD là : 150 : 225 = 0,6666 = 66,66%

c) mk không biết ?

17 tháng 2 2021

nay harigon tai sao ko biet?

28 tháng 5 2018

a/ S AMCD =15*(10+20)*1/2=225 cm vuông

b/s BDC=(15*20)=150

=>tỉ số: 150/225=2/3

25 tháng 1 2022

Đáp án:

 a) M là trung điểm của AB nên AM = MB 20 : 2 = 10 (cm)

Diện tích hình thang AMCD là :(10 + 20) x 15/2 ( đặt kiểu giống thập phân nhé tại chị sài máy tính nên không làm được) =225(cm2)

b) Diện tích tam giác BDC là : (20 x 15) : 2 = 150 (cm2)

Tỷ số diện tích tam giác BDC và diện tích hình thang DOC là :

150/225=2/3

c) Nối M với D

Diện tích tam giác MDC là : 20 x 15 : 2 = 150 (cm2)

Diện tích tam giác MBC là : 10 x 15 : 2 = 75    (cm2)

Kẻ đường cao BH của tam giác MBC và đường cao DK của tam giác MDC 

Hai tam giác MBC và MDC có chung đáy MC và diện tích tam giác MDC gấp 2 lần diện tích tam giác MBC nên dường cao DK cũng gấp 2 lần đường cao BH
Hai tam giác DOC và BOC có cùng dáy CO, đường cao DK gấp 2 lần đường cao BH nên diện tích tam giác DOC cũng gấp 2 lần nên ta có :

  Diện tích tam giác DOC là :

             150 : (2+1) x 2 = 100 (cm2)

           Đ/s:...    

HT

a ] diện tích abc = 20×15 2 =150(cm2) => SABCD = 300 cm2

Có M là trung điểm của AB => AM=BM=1/2 AB

Ta có SMBC = 12  SABC ( 2 tam giác chung chiều cao hạ từ C xuống AB và BM=12  AB)

=> SMBC = 150:2=75 (cm2 )

Có SAMCD = SABCD - SMBC = 300-75=225 (cm2 )

b) SDBC  = 20x15:2=150 (cm2 )

=> Tỉ số của SBCD và SAMCD = 150:225= 2/3

c) Ta có ABCD là hình chữ nhật => AB//CD mà M nằm trên AB => BM//CD

Mà BM=12 AB => BM=1/2 DC

SMBC = 12 SMCD ( vì 2 tam giác chung chiều cao là chiều cao hình thang và BM=1/2 DC)

Mà 2 tam giác chung đáy MC => Chiều cao hạ từ đỉnh B= 1/2 chiều cao hạ từ đỉnh D

Ta có SBOC = 1/2 SMDC ( 2 tam giác chung đáy OC và chiều cao hạ từ đỉnh B=1/2 chiều cao hạ từ đỉnh D )

Mà SBOC + SMCD = SBDC => SDOC = 2/3 SBDC => SDOC = 100 (cm2)