K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1Hai số tự nhiên A và B, biết A < B và hai số có chung những đặc điểm sau:- Là số có 2 chữ số.- Hai chữ số trong mỗi số giống nhau.- Không chia hết cho 2; 3 và 5.a) Tìm 2 số đó.b) Tổng của 2 số đó chia hết cho số tự nhiên nào?2Hai bạn Xuân và Hạ cùng một lúc rời nhà của mình đi đến nhà bạn. Họ gặp nhau tại một điểm cách nhà Xuân 50 m. Biết rằng Xuân đi từ nhà mình đến nhà Hạ mất...
Đọc tiếp

1

Hai số tự nhiên A và B, biết A < B và hai số có chung những đặc điểm sau:
- Là số có 2 chữ số.
- Hai chữ số trong mỗi số giống nhau.
- Không chia hết cho 2; 3 và 5.
a) Tìm 2 số đó.
b) Tổng của 2 số đó chia hết cho số tự nhiên nào?

2

Hai bạn Xuân và Hạ cùng một lúc rời nhà của mình đi đến nhà bạn. Họ gặp nhau tại một điểm cách nhà Xuân 50 m. Biết rằng Xuân đi từ nhà mình đến nhà Hạ mất 12 phút còn Hạ đi đến nhà Xuân chỉ mất 10 phút. Hãy tính quãng đường giữa nhà hai bạn.

3

 A là số tự nhiên có 2004 chữ số. A là số chia hết cho 9 ; B là tổng các chữ số của A ; C là tổng các chữ số của B ; D là tổng các chữ số của C. Tìm D.

4

 Bao nhiêu giờ ?
Khi đi gặp nước ngước dòng
Khó khăn đến bến mất tong tám giờ
Khi về từ lúc xuống đò
Đến khi cập bến bốn giờ nhẹ veo
Hỏi rằng riêng một khóm bèo
Bao nhiêu giờ để trôi theo ta về ?

5

Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 45 m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài vẫn gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.

4
27 tháng 1 2016

2.

Gọi quãng đường cần tìm là s.---> vận tốc Xuân= s/12,

--> vận tốc Hạ=s/10  
thời gian Xuân gặp Hạ: 50/(s/12)= (s-50)/(s/10) 
50x12/s= (s-50)x10/s 
50x12=10s-500 
---> s = (500+50x12)/10= 110

quãng đường giữa nhà hai bạn là 110m

27 tháng 1 2016

4.

Khi ngược dòng 1 giờ ta đi được số phần quãng sông là:

1 : 8 = 1/8 (quãng sông)

Khi xuôi dòng 1 giờ ta đi được số phần quãng sông là:

1 : 4 = 1/4 (quãng sông)

Bèo trôi theo ta về 1 giờ trôi được số phần quãng sông là:

(1/4 - 1/8) : 2 = 1/16 (quãng sông)

Bèo trôi theo ta về cập bến sau số giờ là:

1 : 1/16 = 16 (giờ)

Đ/s:  16 giờ

1 tháng 2 2016

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2

a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2

b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2

Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2

<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2

<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)

<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2

 

3 tháng 10 2015

vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)

vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3

ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2

vậy ta tìm đc a và b

29 tháng 4 2019

Đây mà là Tiếng Việt lớp 1 ah?

29 tháng 4 2019

Ơ ?? thế cuối cùng m lớp mấy thế ?

24 tháng 1 2016

a)  (n + 2) chia hết cho (n - 1).     \(\left(n\in N\right)\)


\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}



b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}



c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn



d) 3n chia hết cho (5 - 2n)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n

KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}

 

e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn

24 tháng 1 2016

a)  (n + 2) chia hết cho (n - 1).     \(\left(n\in N\right)\)


\(\Rightarrow\) n - 2 + 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) 4 chia hết cho n - 1

\(\Rightarrow\) n - 1 \(\in\) Ư(4) = {1; 2; 4;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {2; 3; 5}



b) (2n + 7) chia hết cho (n + 1).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) 5 chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\) n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1; 5;}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 4}



c) (2n + 1) chia hết cho (6 - n).      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (12 - 2n) - (12 - n) + (2n + 1) chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 2(6 - n) - 12 + n + 2n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -12 + 3n + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 18 - 3n - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 3(6 - n) - 12 + 1 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) -11 chia hết cho 6 - n

\(\Rightarrow\) 6 - n \(\in\) Ư(-11) = {-1; 1; -11; 11}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn



d) 3n chia hết cho (5 - 2n)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) 3n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 15 - 4n - 4n chia hết cho 5 - n - n

\(\Rightarrow\) 3(5 - n - n) chia hết cho 5 - n - n

KL: Theo đề bài, ta có \(\left(n\in N\right)\) sao cho 3n chia hết cho (5 - 2n) và 2n < 5

\(\Rightarrow\) n \(\in\) {0; 1; 2}

 

e) (4n + 3) chia hết cho (2n + 6)      \(\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow\) (2n + 6) + (2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2(2n + 6) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) - 9 chia hết cho 2n + 6

\(\Rightarrow\) 2n + 6 \(\in\) Ư(-9) = {-1; 1; -3; 3; -9; 9}

\(\Rightarrow\) Không có số tự nhiên n thỏa mãn

Câu1: Cho số xyz chia hết cho 37. Chứng minh rằng số yzx chia hết cho 37Câu2: có hay không 2 số tự nhiên x và y sao cho: 2002x + 5648y = 203 253 ?Câu3: từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2, có bao nhiêu số chia hết cho 5 ?Câu4: tích ( n+2002 ).( n+2003 ) có chia hết cho 2 không? giải thích?Câu5: tìm x,y để số 30xy chia hết cho cả 2 và 3, và chia cho 5 dư 2Câu6: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số,...
Đọc tiếp

Câu1: Cho số xyz chia hết cho 37. Chứng minh rằng số yzx chia hết cho 37

Câu2: có hay không 2 số tự nhiên x và y sao cho: 2002x + 5648y = 203 253 ?

Câu3: từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2, có bao nhiêu số chia hết cho 5 ?

Câu4: tích ( n+2002 ).( n+2003 ) có chia hết cho 2 không? giải thích?

Câu5: tìm x,y để số 30xy chia hết cho cả 2 và 3, và chia cho 5 dư 2

Câu6: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số, tận cùng bằng 6 và chia hết cho 9.

 Câu7: 

      a, Có bao nhiêu số có 2 chữ số chia hết cho 9 ?

      b, Tìm tổng các số có 2 chữ số chia hết cho 9 .

Câu8: chứng minh rằng:

      a, 102002 + 8 chia hết cho cả 9 và 2 .

      b, 102004 + 14 chia hết cho cả 2 và 3 .

Câu9: tìm tập hợp A các số tự nhiên x là ước của 75 và là bội của 3.

Câu10: tìm các số tự nhiên x,y sao cho: ( 2x + 1 ). ( y - 5 ) = 12

Câu11: số ababab là số nguyên tố hay hợp số ?

Câu12: chứng minh rằng số abcabc chia hết ít nhất cho 3 số nguyên tố.

Câu13: chứng minh rằng: 2001 . 2002 . 2003 . 2004 + 1 là hợp số.

Câu14: tướng Trần Hưng Đạo đánh tan 50 vạn quân nguyên năm abcd, biết : a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 ; b là số nguyên tố nhỏ nhất; c là hợp số chẵn lớn nhất có một chữ số; d là số tự nhiên liền sau số nguyên tố lẻ nhỏ nhất. Vậy abcd là năm nào ?

Câu15: cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p + 1 cũng là một số nguyên tố, thì 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?

Câu16: tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 19 656.

Câu17: tìm số tụ nhiên n biết rằng: 1 + 2 + 3 +...+ n = 1275

Câu18: tìm số chia và thương của một phép chia, biết số bị chia là 150 và số dư là 7.

Câu19: tìm giao của 2 tập hợp A và B :

      a, A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3. B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 9.

      b, A là tập hợp các số nguyên tố. B là tâp hợp các hợp số.

      c, A là tập hợp các số nguyên tố bé hơn 10. B là tập hợp các chữ số lẻ.

                                                                   --------- Hết---------

                                                           GIÚP VỚI, MAI NỘP RỒI. 

11
15 tháng 2 2016

Câu 1 : Việc gõ ký hiệu như bạn đề cập ; mình cũng không biết phải làm sao nên cứ dùng xyz vậy thôi. 


Ta có: 

xyz = 100x +10y +z = 111x -11x +10y +z = 37.3x -(11x-10y-z) chia hết cho 37
=> (11x-10y-z) chia hết cho 37 

Lại có: 
xyz -yzx = 100x +10y +z -100y -10z -x = 99x -90y -9z = 9.(11x-10y-z) chia hết cho 37 

Vậy yzx cũng phải chia hết cho 37 


Có thể phát biểu hay hơn là CMR: Khi hoán vị các chữ số của 1 số có 3 chữ số chia hết cho 37 thì được số mới cũng chia hết cho 37.

18 tháng 2 2016

nhiều có làm sao hết 

27 tháng 12 2015

Bài nào không hiểu thì mình giải cho 

27 tháng 12 2015

dễ 

10 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)

\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)

để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0

\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)

ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)

vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc

suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)

giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m

Trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số bằng .Câu hỏi 2:Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số nhỏ hơn 1 mà tích của tử số và mẫu số của mỗi phân số đó bằng 120. Trả lời: Có tất cả  phân số thỏa mãn đề bài.Câu hỏi 3:265,8 × 0,06 + 265,8 × 0,04 =  Câu hỏi 4:Thương của hai số bằng 0,5; tổng của hai số đó bằng 126,9. Vậy số bé là .Câu hỏi 5:Tìm một số...
Đọc tiếp


Trung bình cộng của tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số bằng .

Câu hỏi 2:


Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu phân số nhỏ hơn 1 mà tích của tử số và mẫu số của mỗi phân số đó bằng 120. 
Trả lời: Có tất cả  phân số thỏa mãn đề bài.

Câu hỏi 3:


265,8 × 0,06 + 265,8 × 0,04 =  

Câu hỏi 4:


Thương của hai số bằng 0,5; tổng của hai số đó bằng 126,9. Vậy số bé là .

Câu hỏi 5:


Tìm một số tự nhiên biết, nếu xóa chữ số hàng đơn vị của nó đi ta được số mới kém số phải tìm 2342 đơn vị. 
Trả lời: Số đó là .

Câu hỏi 6:


Cho một hình tam giác có đáy bằng 24cm. Biết nếu tăng đáy thêm 6cm thì diện tích tam giác đó tăng thêm 48?$cm^{2}$. Tính diện tích tam giác đã cho. 
Trả lời: Diện tích tam giác đã cho là ?$cm^{2}$.

Câu hỏi 7:


Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là 50 tuổi, biết tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi sau mấy năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. 
Trả lời: Sau  năm nữa tuổi bố gấp 3 lần tuổi con.

Câu hỏi 8:


Cho số thập phân A; chuyển dấu phẩy của số thập phân A  sang phải 1 hàng ta được số B. Biết A + B = 136,95.  Tìm số thập phân A. 
Trả lời: Số thập phân A là .

Câu hỏi 9:


Cho 3 số có tổng bằng 115,7. Biết nếu đem số thứ nhất nhân với 2; số thứ hai nhân với 3; số thứ ba nhân với 4 ta được ba kết quả bằng nhau.
Vậy số thứ nhất là .

Câu hỏi 10:


Khi cộng một số tự nhiên với một số thập phân một học sinh sơ ý đã viết nhầm dấu phẩy của số thập phân sang bên phải 1 hàng nên tìm được tổng bằng 2171,4 .Tìm số thập phân đó, biết tổng đúng bằng 1990,14.
Trả lời: Số thập phân đó là .

19
28 tháng 1 2016

dài quá mặc dù đã học nhưng ko muốn làmoe

28 tháng 1 2016

bạn đăng từng câu thôi mình giải cho