K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2020

a) \(pt\Leftrightarrow cosx=\frac{m+1}{2}\)

Để pt có nghiêm \(\Rightarrow-1\le\frac{m+1}{2}\le1\Rightarrow-3\le m\le1\)

b)

pi/2 -pi/2 0

\(x\in\left[-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right]\Rightarrow0\le cosx\le1\\ \Rightarrow0\le\frac{m+1}{2}\le1\Rightarrow-1\le m\le1\)

Cho hai mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\&\left(\beta\right)\) cắt nhau theo giao tuyến m. Trên đường thẳng d cắt \(\left(\alpha\right)\) ở A và cắt \(\left(\beta\right)\) ở B ta lấy hai điểm cố định \(S_1,S_2\) không thuộc \(\left(\alpha\right)\), \(\left(\beta\right)\). Gọi M là một điểm di động trên \(\left(\beta\right)\). Giả sử các đường thẳng \(MS_1,MS_2\) cắt \(\left(\alpha\right)\) lần lượt...
Đọc tiếp

Cho hai mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\&\left(\beta\right)\) cắt nhau theo giao tuyến m. Trên đường thẳng d cắt \(\left(\alpha\right)\) ở A và cắt \(\left(\beta\right)\) ở B ta lấy hai điểm cố định \(S_1,S_2\) không thuộc \(\left(\alpha\right)\)\(\left(\beta\right)\). Gọi M là một điểm di động trên \(\left(\beta\right)\). Giả sử các đường thẳng \(MS_1,MS_2\) cắt \(\left(\alpha\right)\) lần lượt tại \(M_1,M_2\)

a) Chứng minh rằng \(M_1M_2\) luon luôn đi qua một điểm cố định

b) Giả sử đường thẳng \(M_1M_2\) cắt giao tuyến m tại K. Chứng minh rằng ba điểm K, B, M thẳng hàng 

c) Gọi b là một đường thẳng thuộc mặt phẳng \(\left(\beta\right)\) nhưng không đi qua điểm B và cắt m tại I. Chứng minh rằng khi M di động trên b thì các điểm \(M_1\) và \(M_2\) di động trên hai đường thẳng cố định thuộc mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\)

1
25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

6 tháng 8 2020

2, sin4x+cos5=0 <=> cos5x=cos\(\left(\frac{\pi}{2}+4x\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)

ta có \(2\pi>0\Leftrightarrow k< >\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}\)khi k=0

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}>0\Leftrightarrow k>\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}-\frac{k2\pi}{9}\)là \(\frac{\pi}{6}\)khi k=1

vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là \(\frac{\pi}{6}\)

\(\frac{\pi}{2}+k2\pi< 0\Leftrightarrow k< -\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)là \(-\frac{3\pi}{2}\)khi k=-1

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}< 0\Leftrightarrow k< \frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\)là \(-\frac{\pi}{18}\)khi k=0

vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là \(-\frac{\pi}{18}\)

31 tháng 3 2017

a) Gọi O = AC ∩ BD; O' là trung điểm A'C' thì OO' // AA'

=> OO'// d // b mà O BD mp (b;d)

=> OO' mp(b;d). Trong mp (b;d) ( mặt phẳng xác định bởi hai đường thẳng song song); d ∩ B'O' = D' là điểm cần tìm

b) Chứng minh mp(a;d) // mp( b;c) , mặt phẳng thứ 3 (A'B'C'D') cắt hai mặt phẳng trên theo hai giao tuyến song song : A'D' // B'C'. Chứng minh tương tự được A'B' // D'C'. Từ đó suy ra A'B'C'D' là hình bình hành