K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

f_0 = \frac{\sqrt{\frac{g}{l}}}{2 \pi = \frac{1}{2}(Hz)(\pi^2 \approx 10)}
Xét: f_1 - f_0 < f_2 - f_0 ⇒ Biên độ giảm

21 tháng 7 2016

Sau mỗi nửa chu kì, biên độ của con lắc giảm là:

 \(2\dfrac{\mu.mg}{k}=2\dfrac{0,01.0,1.10}{100}=0,0001m=0,1mm.\)

Sau mỗi lần vật qua VTCB thì đúng bằng nửa chu kì, do đó biên độ dao động giảm là 0,1 mm.

11 tháng 12 2015

 

A B 0 5cm -5cm 3cm

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng

Vật đi từ A được 2 cm tức là vật đang có li độ x = 3 cm.

\(W_{A,x=5cm } = W_{B,x=3cm}\)

=> \(\frac{1}{2}kx_0^2 = A_{F_{ms}}+\frac{1}{2}mv_1^2+\frac{1}{2}kx_1^2\)

=> \(\frac{1}{2}k(x_0^2-x_1^2) = F_{ms}S+\frac{1}{2}mv_1^2\)

=>\(\frac{1}{2}mv_1^2= \frac{1}{2}k(x_0^2-x_1^2) - \mu mgS\)

=>\(\frac{1}{2}mv_1^2= \frac{1}{2}100(0,05^2-0,03^2) - 0,25.1. 10. 0,02\)

=> \(\frac{1}{2}mv^2 = 0,03\)

=> \(v = \sqrt{\frac{2.0,03}{1}} = 0,245 m/s.\)

Mình nghĩ là kết quả là 0,245 m/s.

 

6 tháng 8 2016

Hướng dẫn bạn:

- Lực kéo về: \(F=k.x=0,03\sqrt 2\pi\) (không biết có đúng như giả thiết của bạn không)

\(\Rightarrow x =\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{k}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{m.\omega^2}=\dfrac{0,03\sqrt 2\pi}{0,01.\omega^2}=\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2}\)

- Áp dụng: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow 0,05^2=(\dfrac{3\sqrt 2\pi}{\omega^2})^2+\dfrac{(0,4\pi)^2}{\omega^2}\)

Bạn giải pt trên tìm \(\omega \) và suy ra chu kì \(T\) nhé.

 

1 tháng 6 2016
 

Độ giãn của lò xo tại VTCB: \(\Delta l_0=\frac{9}{\omega^2}=2cm\)

Lực đàn hồi có độ lớn 1,5 N
\(F=k.\left(\Delta l\pm x\right)\Leftrightarrow1,5=50.\left(0,02\pm x\right)\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1cm\\x=-1cm\end{array}\right.\)

Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đàn hồi F = 1,5 N là : 
\(t=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{\pi}{30\sqrt{5}}=s\)

Đáp án C

9 tháng 2 2017

Ở VTCB lò xo dãn: \(\Delta \ell_0=10cm\)

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta\ell_0}}=10(rad/s)\)

Áp dụng công thức: \(v_0^2=v^2+\dfrac{a^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow v_0^2=20^2+\dfrac{(200\sqrt 3)^2}{10^2}\)

\(\Rightarrow v_0=40(cm/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_0}{\omega}=4cm\)

Tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu:

\(\dfrac{F_{dhmax}}{F_{dhmin}}=\dfrac{k.(\Delta\ell_0+A)}{k.(\Delta\ell_0-A)}=\dfrac{\Delta\ell_0+A}{\Delta\ell_0-A}=\dfrac{10+4}{10-4}=\dfrac{7}{3}\)

Bài 1: 1 vật chuyển động tròn đều trên 1 quỹ đạo có bán kính R =2m, biết rằng gia tốc góc của vật biến thiên theo quy luật: \(\gamma=0,5+0,1t\left(rad/s^2\right)\) a/ Tìm biểu thức vận tốc góc của vật theo thời gian, từ đó tìm biểu thức vận tốc của vật theo thời gian b/ Tìm gia tốc theo thời gian c/ Tại t= 8s, tìm vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc và góc của vật đã quay được Bài 2: 2...
Đọc tiếp

Bài 1: 1 vật chuyển động tròn đều trên 1 quỹ đạo có bán kính R =2m, biết rằng gia tốc góc của vật biến thiên theo quy luật: \(\gamma=0,5+0,1t\left(rad/s^2\right)\)

a/ Tìm biểu thức vận tốc góc của vật theo thời gian, từ đó tìm biểu thức vận tốc của vật theo thời gian

b/ Tìm gia tốc theo thời gian

c/ Tại t= 8s, tìm vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc và góc của vật đã quay được

Bài 2: 2 vật dao đông điều hòa có cùng tần số góc là \(\omega\) . Tổng biên độ dao động của 2 vật là 10cm. Trong quá trình dao động tại thời điểm t, vật 1 có biên độ A1 qua vị trí x1 với vận tốc v1, vật 2 có biên độ A2 qua vị trí x2. Biết \(x_1v_2+x_2v_1=9\left(cm^2/s\right)\). Tìm \(\omega\)

Bài 3: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A= 4cm, với tần số f1,f2,f3. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức \(\frac{x_1}{v_1}+\frac{x_2}{v_2}=\frac{x_3}{v_3}\) . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là \(\left|x_1\right|=2\left(cm\right),\left|x_2\right|=3\left(cm\right),\left|x_3\right|\) . Tìm \(\left|x_3\right|\)

Ai giúp mình với ạ :<

3
14 tháng 7 2020

Bài 3:

Lại đạo hàm :<

Have: \(\left(\frac{x}{v}\right)'=\frac{x'v-v'x}{v^2}\)

Have also: \(\left\{{}\begin{matrix}v=x'\\v'=a=-\omega^2x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x}{v}\right)'=\frac{v^2+\omega^2x^2}{v^2}=1+\frac{x^2}{\frac{v^2}{\omega^2}}=1+\frac{x^2}{A^2-x^2}\)

Đạo hàm 2 vế theo thời gian biểu thức: \(\frac{x_1}{v_1}+\frac{x_2}{v_2}=\frac{x_3}{v_3}\) :

\(\left(1+\frac{x_1^2}{A_1^2-x_1^2}\right)+\left(1+\frac{x_2^2}{A_2^2-x_2^2}\right)=1+\frac{x_3^2}{A_3^2-x_3^2}\)

\(\Rightarrow1+\frac{x_1^2}{A_1^2-x_1^2}+\frac{x_2^2}{A_2^2-x_2^2}=\frac{x_3^2}{A_3^2-x_3^2}\Rightarrow\left|x_3\right|=3,4\left(cm\right)\)

14 tháng 7 2020

Bài 2:

\(Cauchy:A_1+A_2\ge2\sqrt{A_1A_2}\Leftrightarrow10\ge2\sqrt{A_1A_2}\Rightarrow A_1A_2\le25\)

Have: \(A_1A_2=\sqrt{x_1^2+\frac{v_1^2}{\omega^2}}.\sqrt{x_2^2+\frac{v_2^2}{\omega^2}}=\sqrt{\left(x_1^2+\frac{v_1^2}{\omega^2}\right)\left(x_2^2+\frac{v_2^2}{\omega^2}\right)}\)

\(Bunhiacopxki:\left(a_1^2+a_2^2\right)\left(b_1^2+b_2^2\right)\ge\left(a_1b_1+a_2b_2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x_1^2+\frac{v_1^2}{\omega^2}\right)\left(x_2^2+\frac{v_2^2}{\omega^2}\right)\ge\left(x_1.\frac{v_2}{\omega}+x_2.\frac{v_1}{\omega}\right)^2\)

\(\Rightarrow A_1A_2\ge\left(x_1.\frac{v_2}{\omega}+x_2\frac{v_1}{\omega}\right)\Leftrightarrow25\ge\left(\frac{x_1.v_2+x_2v_1}{\omega}\right)\)

\(\Leftrightarrow x_1v_2+x_2v_1\le25\omega\Leftrightarrow9\le25\omega\)

\(\Rightarrow\omega\ge\frac{9}{25}=0,36\left(rad/s\right)\)

This exercise is hardest :<