K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một lúc sắp va chạm.

Áp dụng công thức  v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t

Đối với vật một:  a 1 = v 1 − v 01 t = − 0 , 5 − 1 t = − 1 , 5 t

Đối với xe hai:  a 2 = v 2 − v 02 t = 1 , 5 − ( − 0 , 5 ) t = − 2 t

Hai vật va chạm nhau theo định luật III Newton ta có

F 12 = − F 21 ⇒ m 2 a 2 = − m 1 a 1 ⇒ m 2 ( 2 t ) = − m 1 − 1 , 5 t ⇒ m 2 = 0 , 75 k g

21 tháng 7 2018

Chọn chiều dương từ quả cầu a

Ta có

Fab=-Fba

=>mb.ab=-ma.aa

=>mb.(vb'-vb)=-ma.(va'-va)

=>mb.(1,5-0,5)=-1.(0,5-1)

=>mb=0,5kg

Vây............

5 tháng 11 2021

 

no

 

23 tháng 7 2018

Chúc bạn học tốt!Động học chất điểm

23 tháng 7 2018

Nguyễn Diệu Linh Còn cahcs khác không bạn

12 tháng 8 2017

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho va chạm giữa hai vật, ta thu được kết quả sau:

a/  v 2 = m 1 v 1 m 2 = 4.3 , 2 6 = 2 , 13 m / s

b/   v = m 1 ( v 1 + v 1 / ) m 2 = 4 ( 3 , 2 + 3 ) 6 = 4 , 13 m / s

14 tháng 1 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu thứ nhất là chiều dương. Vì hệ vật gồm hai quả cầu chuyển động theo cùng phương ngang, nên tổng động lượng của hệ vật này có giá trị đại số bằng :

Trước va cham : p 0  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Sau va chạm : p =  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Suy ra:  v ' 2  = (( m 1 v 1  +  m 2 v 2 ) -  m 1 v ' 1 )/ m 2

Thay  v ' 1  = - 0,6 m/s, ta tìm được

v ' 2 = ((2.3 + 3.1) - 2.0,6)/3 = 2,6(m/s)

Quả cầu thứ hai chuyển động với vận tốc 2,6 m/s theo hướng ban đầu.

13 tháng 11 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

a. Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên 

v 1 ' = v 2 ' = 0 ( m / s )

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 m 2 = 4.4 8 = 2 ( m / s )

b. Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có:

Chiếu lên chiều dương

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = − m 1 . v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 . v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 ( m / s )

26 tháng 6 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

18 tháng 11 2017

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm. Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = ( m 1 + m 2 ) v →

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 + m 2 . v 2 = ( m 1 + m 2 ) v ⇒ 5. m 1 + 1.1 = ( m 1 + m 2 ) .2 , 5 ⇒ m 1 = 0 , 6 ( k g )

 

1) Một ô tô khối lượng 1800kg khỏi hành không vận tốc đầu, sau 20s thì đạt đc vận tốc 72km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,1. a) Tìm gia tốc của chuyển động và quãng đường mà xe đi đc từ khi chuyển động đến khi đạt tới vận tốc 72km/h. b) Tính lực kéo của động cơ. ĐS: a) 1m/s^2 , 200m b) 3600N 2) Hai quả cầu chuyển động ngược chiếu trên cùng một đường thẳng đến...
Đọc tiếp

1) Một ô tô khối lượng 1800kg khỏi hành không vận tốc đầu, sau 20s thì đạt đc vận tốc 72km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,1.

a) Tìm gia tốc của chuyển động và quãng đường mà xe đi đc từ khi chuyển động đến khi đạt tới vận tốc 72km/h.

b) Tính lực kéo của động cơ.

ĐS: a) 1m/s^2 , 200m b) 3600N

2) Hai quả cầu chuyển động ngược chiếu trên cùng một đường thẳng đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là v1= 1m/s và v2= 0,5m/s. Sau va chạm cả hai vật bị bật trở lại với vận tốc lần lượt là v'1= 0,5m/s và v'2= 1,5m/s. Quả cầu 1 có khối lượng m1= 1kg. Tính khối lượng của quả cầu 2.

3) Khoảng cách trung bình giữa tâm trái đất và tâm mặt trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất. Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Tại điểm nào đó trên đường thẳng nối tâm của chúng, lực hút của Trái Đất và Mặt Trăng đặt lên vật cân bằng nhau.

3
23 tháng 11 2018

1.

a)72km/h=20m/s

gia tốc của xe

a=\(\dfrac{v-v_0}{t}\)=1m/s2

quãng đường xe đi được kể từ lúc khởi hành đến khi đạt 20m/s

v2-v02=2as\(\Rightarrow s=\)200m

b) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox cùng chiều chuyển động, phương song song với mặt phẳng

F-Fms=m.a\(\Rightarrow F=\)3600N

23 tháng 11 2018

2.

\(\overrightarrow{p_{trc}}=\overrightarrow{p_{sau}}\Leftrightarrow m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2.\overrightarrow{v_2}=m_1.\overrightarrow{v_1'}+m_2.\overrightarrow{v_2'}\)

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật 1 trước va chạm

\(\Leftrightarrow m_1.v_1-m_2.v_2=-m_1.v_1'+m_2.v_2'\)\(\Rightarrow\)m2=0,75kg