K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

27 tháng 10 2019

2. Bấm máy tính như nào để ra a = 113,58 vậy bạn ?

22 tháng 12 2018

bạn cần giải theo tự luận hay chỉ cần đáp án

1 tháng 2 2019

Tự luận cho mình ik bạn! Thank bạn nhìu

26 tháng 11 2023

\(F=\sqrt{5\sqrt{3}^2+5\sqrt{3}^2+2.5\sqrt{3}.5\sqrt{3}.cos60^o}=15\left(N\right)\)

Chọn B

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1.

Ta thấy: \({10^2} = \sqrt {{6^2} + {8^2}}  \Rightarrow {F^2} = \sqrt {F_1^2 + F_2^2} \)

Suy ra \({F_1} \bot {F_2}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

2.

a)

Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng:

 

b)

Độ lớn của hợp lực là:

\(F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}\cos \left( {{F_1},{F_2}} \right)} \)

\( \Leftrightarrow F = \sqrt {{{8000}^2} + {{8000}^2} + 2.8000.8000.\cos {{30}^0}} \)

\( \Leftrightarrow F = 15455\left( N \right)\)

c)

Hợp lực có:

- Chiều: hướng về phía trước

- Phương: hợp với \(\overrightarrow {{F_1}} \) góc \({15^0}\)

d) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng \({90^0}\) thì hợp lực có:

- Phương: xiên

- Chiều hướng sang trái hoặc phải.

- Độ lớn: \(F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2} \)

13 tháng 10 2019

\(F_1=F.\cos30=\frac{60.\sqrt{3}}{2}=30\sqrt{3}\left(N\right)\)

\(F_2=F.\cos60=\frac{60.1}{2}=30\left(N\right)\)

Muốn thử lại xem đúng hay ko áp dụng định lý hàm sin

\(F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1F_2.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)

Chắc chắn đúng =))

Tặng kèm cái hình

Hỏi đáp Vật lý

15 tháng 11 2018

người tác dụng vào đầu B, trục quay tại A, theo quy tắc momen

\(M_{\overrightarrow{P}}=M_{\overrightarrow{F}}\)

TH1: P.cos\(\alpha.\left(\dfrac{l}{2}\right)\)=F.l

\(\Rightarrow\)F=\(25\sqrt{3}N\)

TH2 \(P.cos\alpha.\left(\dfrac{l}{2}\right)=F.cos\alpha.l\)

\(\Rightarrow F=\)50N

12 tháng 11 2023

Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên

A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o

B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60

C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o

D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o