K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

Đáp án B

+Giao điểm của d và  là nghiệm của hệ

+Lấy  M(0; 3) thuộc d. Tìm M’ đối xứng M  qua

Viết phương trình đường thẳng  đi qua M(0;3)  và vuông góc với :

3( x-0) -1( y-3) =0 hay 3x –y+3= 0

+Gọi H  là giao điểm của  và đường thẳng . Tọa độ H  là nghiệm của hệ

+Ta có H  là trung điểm của MM’. Từ đó suy ra tọa độ 

Viết phương trình đường thẳng  d’đi qua 2 điểm A và M’: điểm đi qua A( -1 ;1) , vectơ chỉ phương 

 => vectơ pháp tuyến 

8 tháng 4 2016

\(d\left(A\left(P\right)\right)=\frac{\left|2\left(-2\right)-2.1+1.5-1\right|}{\sqrt{2^2+\left(-2\right)^2+1^2}}=\frac{2}{3}\)

(P) có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{n_p}=\left(2;-2;1\right);\)

d có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow{u_d}=\left(2;3;1\right);\left[\overrightarrow{n_p},\overrightarrow{u_d}\right]=\left(-5;0;10\right)\)

Theo giả thiết suy ra (Q) nhận \(\overrightarrow{n}=-\frac{1}{5}\left[\overrightarrow{n_p},\overrightarrow{u_d}\right]=\left(1;0;-2\right)\) làm vectơ pháp tuyến 

Suy ra \(\left(Q\right):x-2z+12=0\)

 
8 tháng 5 2016

Bạn không biết làm câu nào vậy

8 tháng 5 2016

a\(2x+3y-7=0\)

b\(3x-2y-4=0\)

c. Đường thẳng d có hệ số góc \(k=-\frac{2}{3}\), do đó d không tạo với trục hoành góc \(45^0\). Suy ra đường thẳng \(\Delta\) cần tìm, tạo với d  góc \(45^0\), không có phương vuông góc với Ox. Gọi \(l\) là hệ số góc của  \(\Delta\) , do góc giữa d và  \(\Delta\)  bằng  \(45^0\) nên ta có phương trình :

\(\left|\frac{l+\frac{2}{3}}{1-\frac{2l}{3}}\right|=1\Leftrightarrow\left|3l+2\right|=\left|3-2l\right|\)

Giải phương trình ta thu được :

\(l=\frac{1}{5}\) hoặc \(l=-5\)

* Với \(l=\frac{1}{5}\), ta được \(\Delta:x-5y+3=0\)

* Với \(l=-5\) ta được \(\Delta:5x+y-11=0\)

d. Đường thẳng t cần tìm có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=\left(a;b\right);\left(a^2+b^2\ne0\right)\)

Do góc (t;d) = \(\alpha\) mà \(\cos\alpha=\frac{2}{\sqrt{13}}\) nên ta có phương trình :

\(\frac{\left|2a+3b\right|}{\sqrt{13}.\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{2}{\sqrt{13}}\Leftrightarrow\left|2a+3b\right|=2\sqrt{a^2+b^2}\)

                              \(\Leftrightarrow b\left(12a+5b\right)=0\)

- Nếu \(b=0\) thì \(a\ne0\), tùy ý và do đó ta có đường thẳng \(t:x-2=0\)

- Nếu \(12a+5b=0\) do \(a^2+b^2\ne0\), có thể chọn \(a=5;b=-12\), do đó ta được đường thẳng :

\(5x-12y+2=0\)

 

 

 

 
AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 3 2018

Lời giải:

Đường tròn (C):

\(x^2+y^2+2x-2y-2=0\)

\(\Leftrightarrow (x+1)^2+(y-1)^2=4=2^2\)

Do đó đường tròn (C) là đường tròn có tâm \(I(-1;1)\) bán kính \(R=2\)

Từ $I$ kẻ \(IH\perp BC\) thì $H$ là trung điểm của $BC$

\(\Rightarrow BH=\sqrt{3}\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(IH=\sqrt{BI^2-BH^2}=\sqrt{R^2-3}=\sqrt{4-3}=1(1)\)

Mà: \(IH=d(I, d)=\frac{|-1-m+2m+3|}{\sqrt{m^2+1}}=\frac{|m+2|}{\sqrt{m^2+1}}(2)\)

Từ \((1); (2)\Rightarrow \frac{|m+2|}{\sqrt{m^2+1}}=1\)

\(\Rightarrow (m+2)^2=m^2+1\Leftrightarrow m^2+4m+4=m^2+1\)

\(\Leftrightarrow 4m+3=0\Leftrightarrow m=\frac{-3}{4}\)

12 tháng 4 2016

Áp dụng công thức     cos   = 

ta có                        cos   = 

=>  cos   =  =  =  =>   = 450

2 tháng 6 2018

tại sao ra = 450 vậy ạ