Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
UC = max \(\rightarrow\) cộng hưởng \(\rightarrow\) UR = U = 220 V
\(U_{Lmax}\rightarrow\overrightarrow{U}\text{⊥}\overrightarrow{U_{RC}}\rightarrow U^2_L=U^2+U^2_{RC}\)\(=U^2+U^2_R+U^2_C\rightarrow275^2=220^2+132^2+U^2_C\)\(\rightarrow U_C=99V\)
\(Chọn.D\)
Đáp án D
Khi L = L1, UC max => mạch xảy ra cộng hưởng UR = U = 220V.
Khi L = L2, UL max => u vuông pha với uRC. Ta có giản đồ vecto:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác:
\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)
Mặt khác L thay đổi để : \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)
\(\Rightarrow chọn.D\)
+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V
Chuẩn hóa ω 1 = 1 ⇒ ω 2 = 4 3
Ta có ω C ω L = 1 − R 2 C 2 L = 1 − R 2 2 L 2 1 ω 1 ω 2 ⇒ R 2 L 2 = 2 3
Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai đầu cuộn cảm khi ω = ω 2 = 4 3
: U L m a x = U 1 − ω 1 ω 2 2 ⇒ U = 220 V
Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ điện khi C thay đổi: U C m a x = U 1 + L 2 R 2 ω 2 2 = 421 V
Đáp án C
Khi Uc1=40V thì có Um= \(\sqrt{60^2+\left(120-40\right)^2}\)=100 V và UL=2Ur là không đổi
Khi U2=80V Thì Um=1002= Ur2 +(2Ur-80)2 Giải ra đk Ur= 73,76V
Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2+ \(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)
Khi L = L 1 điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại → cộng hưởng, khi đó U = U R = 200 V .
Khi L = L 2 điện áp trên cuộn dây cực đại, ta có U R C = U L m a x 2 − U 2 = 189 V .
→ Điện áp hiệu dụng trên tụ U C = U R C 2 − U R 2 = 135 V .
Đáp án B