Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: P + E + N -1 = 57 ↔ 2P + N = 58 ↔ N = 58 - 2P (1)
Mặt khác ta có công thức : 1 ≤ N/P ≤ 1,5(2)
Thay (1) vào (2) ta có : P ≤ 58 - 2P ≤ 1,5P ↔ 16,57 ≤ P ≤ 19,33
P có 3 giá trị 17, 18, 19
P = 17 : cấu hình e thu gọn 2/8/7 → loại
P = 18 : cấu hình e thu gọn 2/8/8 → loại
P = 19 : cấu hình e thu gọn 2/8/8/1 → chu kì 4 nhóm IA → chọn Đáp án A.
Theo đề bài ta có : 2Z + N = 40
N ≥ Z . Vì vậy ta có : 3Z ≥ 40, do đó Z ≤ 40/3 = 13,3 (1)
Măt khác : N/Z ≤ 1,5 → N ≤ 1,5Z
Từ đó ta có : 2Z + N ≤ 2Z + 1,5Z; 40 ≤ 3,5Z
→ Z ≥ 40/3,5 = 11,4 (2)
Tổ hợp (1) và (2) ta có : 11,4 ≤ Z ≤ 13,3 mà z nguyên. Vậy Z= 12 và Z = 13.
Nếu Z = 12 thì N = 16 và A = 28 (trái với đề bài A < 28)
Vậy Z = 13. Đó là nguyên tố nhôm (Al).
Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn :
+ Ô số 13 ;
+ Chu kì 3 ;
+ Nhóm IIIA.
Cấu hình e : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
==> Có 4 lớp e ==> Chu kì 4
Có PMNL cao nhất là d 10 + 1 = 11 > 10 => Nhóm IB
3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhóm IVA. C. chu kì 3, nhóm VIA.
B. chu kì 4, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IIIA.
Chọn đáp án đúng.
Bài giải:
C đúng.
Cấu hình của A: 1s22s22p5
Có 7e lớp ngoài cùng => A thuộc nhóm VIIA
Có 2 lớp e => A thuộc chu kì 2
=> B
Đáp án C