Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để phân số \(\frac{12}{3n-1}\)có giá trị là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\)12\(⋮\)3n-1
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Tiếp theo bạn tìm số nguyên n như thường, nếu có giá trị là phân số thì bỏ nên bạn tự làm nhé!
b) Để phân số \(\frac{2n+3}{7}\)có giá trị là 1 số nguyên
\(\Rightarrow\)2n+3\(⋮\)7
\(\Rightarrow\)2n+3=7k
\(\Rightarrow n=\frac{7k-3}{2}\)
Bài 3
a) Trục số tự vẽ
b) Những điểm cách điểm 0 4 đơn vị biểu diễn những số -4 và 4. Nhận xét: những điểm cách đều 0 biểu diễn những số đối nhau.
c) Khẳng định "trên trục số điểm nào ở gần điểm 0 hơn thì biểu diễn số nhỏ hơn" là sai. Phát biểu lại: "Trên trục số những điểm nào nằm bên phải thì biểu diễn số nhỏ hơn".
Bài 6
a) Số đối của -298: 298
Số đối của 25: -25
Số đối của 0: 0
Số đối của -53: 53
Số đối của 71: -71
b) Số liền sau của -63: -62
Số liền sau của 0: 1
Số liền sau của 11: 12
Số liền sau của -27: -26
c) Số liền trước của -110: -111
Số liền trước của 99: 98
Số liền trước của -999: -1000
Số liền trước của 1000: 999
Số liền trước của 0: -1
a^2 + b^2 + c^2 + d^2 = e^2
a^2 + b^2 + c^2 + e^2 = d^2
a^2 + b^2 + d^2 + e^2 = c^2
a^2 + d^2 + e^2 + c^2 = b^2
d^2 + e^2 + c^2 + b^2 = a^2
=> 4( a^2 + b^2 + c^2 + d^2 + e^2 ) = a^2 + b^2 + c^2 + d^2 + e^2
=> 3( a^2 + b^2 + c^2 + d^2 + e^2 ) = 0
=> a^2 + b^2 + c^2 + d^2 + e^2 = 0
=> a = b = c = d = e = 0
a+b=c+d => a=c+d-b
thay vào ab+1=cd
=> (c+d-b)*b+1=cd
<=> cb+db-cd+1-b^2=0
<=> b(c-b)-d(c-b)+1=0
<=> (b-d)(c-b)=-1
a,b,c,d,nguyên nên (b-d) và (c-b) nguyên
mà (b-d)(c-b)=-1 nên có 2 TH:
TH1: b-d=-1 và c-b=1
<=> d=b+1 và c=b+1
=> c=d
TH2: b-d=1 và c-b=-1
<=> d=b-1 và c=b-1
=> c=d
Vậy từ 2 TH ta có c=d.
a.\(\frac{3.\left(n-12\right)+42}{3n-12}=3+\frac{42}{3n-12}\)
Vì 3 là số nguyên => \(\frac{42}{3n-12}\)cũng là số nguyên
=> 3n-12 là ước của 42 mà Ư(42)=1;2;3;6;7;42;-1;-2;-3;-6;-7;-42
Vì n là số nguyên
=> \(n\in\)( 5;6;18;3;2;-10)
b. \(\frac{3\left(n+7\right)-16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Vì 3 là số nguyên => \(\frac{16}{n+7}\)cũng là số nguyên
=> n+7 là ước của 16 mà Ư(16)=1;2;4;16;-1;-2;-4;-16
=>\(n\in\)(-6;-5;-3;9;-8;-9;-11;-23)
a. Sắp xếp: - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15.
b. Số đối của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: 12; 7; 6; 0; - 3; - 12; -15.
c. Số liền sau của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: -11; -6; -5; 1; 4; 13; 16.
d. Số liền trước của các số - 12; - 7; - 6; 0; 3; 12; 15 theo thứ tự là: - 13; -8; -7; -1; 2; 11; 14.