Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Phương trình điện phân: 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3 (1)
Dung dịch Y gồm: AgNO3, HNO3. Cho Fe + dd Y sau phản ứng thu được 14,5g hỗn hợp kim loại nên Fe dư có các phản ứng:
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 2NO + 4H2O (2)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
Gọi x là số mol AgNO3 bị điện phân® nHNO3 = x, dung dịch Y: HNO3: x mol; AgNO3 dư: 0,15 –x mol.
Theo (2,3) nFe phản ứng = 3x/8 + (0,15-x)/2 = 0,075 –x/8 mol
nAg = 0,15 – x mol
Vậy mhỗn hợp kim loại = mFedư + mAg =12,6 –(0,075-x/8).56 +(0,15-x).108 =14,5
Suy ra: x= 0,1 mol. Ta có mAg = 0,1.108 ® t = 1,0 h
Đáp án A
2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.
3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.
6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .
7 – sai. Ni không bị ăn mòn
Đáp án A
2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.
3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.
6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .
7 – sai. Ni không bị ăn mòn.
Đáp án C
(a) S. Một số kim loại không tác dụng với oxi như Au, Pt,…
(b) Đ
(c) Đ
(d) Đ
(e) S. Có những kim loại mềm có thể dùng kéo cắt được.
(g) S. Na phản ứng với nước trước tạo bazo
Đáp án D
2 phát biểu đúng là (a) và (b). 2 phát biểu còn lại sai, vì :
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó electron của kim loại được chuyển trực tiếp từ kim loại sang chất oxi hóa trong môi trường.
Cu có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch, thủy luyện hay nhiệt luyện.