Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(2) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.
(3) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh.
(4) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.
ĐÁP ÁN A
1. Dung dịch kali đicromat có màu da cam.
2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ.
3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính.
4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit.
5. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh
ĐÁP ÁN B
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Đáp án B
(1) Trong phòng thí nghiệm, natri được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa
=> Đúng
(2) Nhôm, Crom bền với không khí và trong nước do lớp màng oxit bảo vệ
=> Đúng
(3) Al2O3, Cr2O3 đều tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH đặc (khi đun nóng)
=> Đúng
(4) Ion dicromat có màu vàng, ion cromat có màu da cam, trong dung dịch chúng chuyển hóa
qua lại lẫn nhau
=> Sai. Dicromat có màu vàng da cam, cromat có màu vàng.
Vậy có 1 phát biểu không đúng
(1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(2) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.
(3) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh.
(4) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.
ĐÁP ÁN A