Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5
a) Xem bài 4.
b) (C6H10O5)n+ nH2O →H+, t0 nC6H12O6. C5H11O5CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3.
c) [(C6H7O2(OH)3]n+ 3nHONO2(đặc) →H2SO4, t0 [(C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
Chọn đáp án D
• glucozơ có πC=O trong nhóm chức anđehit CH2OH[CHOH]4CHO; còn triolein
có nối đôi C=C trong gốc oleat C17H33COO (rõ hơn: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)
||⇒ Glucozơ và triolein đều có khả năng tác dụng với H2 → (1) đúng.
• glucozơ là monosaccarit không bị thủy phân, nhưng tripanmitin là chất béo, trieste
||⇒ (2) glucozơ và tripanmitin đều không bị thủy phân là phát biểu sai.
• thủy phân hoàn toàn tinh bột chỉ thu được glucozơ → (3) đúng.
• liên kết glicozit nối các đường đơn với nhau thông qua nguyên tử O → (4) đúng.
• amilopectin có mạch cacbon phân nhánh (do chứa cả 2 lk α–1,4–glicozit và α–1,6–glicozit)
nhưng xenlulozơ chỉ chứa lk β–1,4–glicozit → tạo mạch C không phân nhánh
→ phát biểu (5) sai.
→ Tổng có 3 phát biểu đúng