Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Kim của ampe kế ko bị lệch Vì nước cất (nước nguyên chất) cách điện
b) Muối ăn là chất dẫn điện nên pha 1 ít muối ăn vào nước sẽ làm kim của ampe kế bị lệch
a, Hai bóng đèn mắc mối tiếp .
b, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên công thức :
I=I1=I2=0,9A
Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 và Đ2 là 0,9A
c, Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có công thức :
V=V1+V2
V=5+3
V=8
Vậy số chỉ của vôn kế V là 8V
d,k hiu
a) Sơ đồ mạch điện :
b) Tóm tắt :
\(U_1=4V\)
\(U=6V\)
\(U_2=?\)
GIẢI :
Ta có : Đây là mạch điện nối tiếp nên :
\(U=U_1+U_2\)
\(\Rightarrow U_2=U-U_1=6-4=2\left(V\right)\)
c) Ta có : \(I=I_1=I_2=0,5A\)
Do là mạch điện nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 và đèn2.
tks bạn nhiều nha
còn mấy câu nữa bạn giúp mình luôn đi được k vậy
Sơ đồ:
+ - K A + - thỏi than nước cất
a/ Kim Ampe kế không bị lệch vì nước cất (nguyên chất) là chất cách điện
b/ Pha muối ăn vào nước cất => nước muối = >là chất dẫn điện
Vậy ta thấy kim Ampe kế bị lệch
a. Vẽ sơ đồ mạch điện
A Đ1 Đ2 V + - + - + -
b. Do đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện là như nhau: I1 = I1 = 1,5A
c. Ta có: U = U1 + U2 --> U1 = U - U2 = 10 - 3 = 7V
d. Nếu tháo bỏ Đ1 thì Đ2 không sáng, vì mạch điện bị ngắt tại vị trí đèn Đ1
Ampe kế chỉ 0A, Vôn kế chỉ 10V (bằng hiệu điện thế của nguồn)
Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện lúc này là 10V.
a. Kim của ampe kế không bị lệch, tức là nó chỉ số 0. Vì nước nguyên chất là chất cách điện nên không có dòng điện đi qua.
b. Khi pha một ít muối ăn vào nước, kim ampe kế bị lệch và chỉ một giá trị nào đó, tức là có dòng điện chạy qua dung dịch. Vì dung dịch muối ăn là chất dẫn điện.
Vì dòng điện đi vào chốt (+) của ampe kế nên dòng điện trong mạch có chiều đi từ A qua ampe kế qua thỏi than I và qua dung dịch muối ăn đến thỏi than II về cực B của nguồn điện. Vậy A được nối với cực (+) và B được nối với cực (-) của nguồn.