Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Hướng dẫn trả lời:
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Câu 2: Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
Hướng dẫn trả lời:
o tắt cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Câu 3*: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Hướng dẫn trả lời:
Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4*: San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
Hướng dẫn trả lời:
San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.
Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Câu 2: Em hãy kế tên các đại diện cua Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
o tắt cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Câu 3*: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
Đố tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Câu 4*: San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.
Trả lời
Câu 1:
Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm chung là
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã
Câu 2
San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.
Chúc bạn học tốt
1 Vì nó có lông mao bao phủ cơ thể và đẻ con ( có những đặc điểm của lớp thú)
1 + Thú mỏ vịt:
Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
+ Cá voi
Cá voi xanh dài tới 33m, nặng tới 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới Động vật
Vây ngực cá voi và các xương nâng dỡ cho vây ngực
- Xương cánh
- Xương ống tay
- Xương bàn tay
- Các xương ngón tay
Nêu đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
+ thân hình thoi _ (giảm sức cản không khí khi bay)
+ chi trước biến đổi thành cánh chim _ (quạt gió , động lực của sự bay,cản không khí khi hạ cánh)
+ chi sau có 3 ngón trước , 1 ngón sau , có vuốt _ ( giúp chim bám chặt vào cành cây hoặc khi hạ cánh)
+ lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng _ (làm cánh chim dang rộng ra tạo diện tích rộng quạt gió)
+ lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp _ ( giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ)
+ có mỏ sừng bao lấy hàm không có răng _ ( làm đầu chim nhẹ)
+ cổ dài khớp đầu với thân _ (phát huy tác dụng của các giác quan , bắt mồi , rỉa lông
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
Đặc điểm ếch thích nghi với đời sống nước là :
Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
→Giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ,mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi
→Giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khí ở dưới nước
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
→Giúp giảm ma sát khi bơi
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
→Tạo chân bơi
Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thẻ ít bị pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
Chọn câu trả lời đúng
1) Trùng giày có hình dạng
_ Đối xứng
_ Không đối xứng
_ Dẹp như chiếc đế giày
_ Có hình khối như chiếc giày
2) Trùng giày di chuyển như thế nào
_ Thẳng tiến
_ Vừa tiến vừa xoay
3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Đầu đi trước
_ Đuôi đi trước
_ Vừa thẳng tiến vừa xoay
_ Thẳng tiến
4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Sắc tố ở màng cơ thể
_ Màu sắc của điểm mắt
_ Màu sắc của các hạt diệp lục
_ Sự trong suốt của màng cơ thể
Chúc bạn học tốt! Mình học qua rồi nên chắc chắn nhé
1) Trùng giày có hình dạng
_ Không đối xứng
2) Trùng giày di chuyển như thế nào
_ Vừa tiến vừa xoay
3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Thẳng tiến
4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Màu sắc của các hạt diệp lục
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.
Câu 3,4,6,2
4 đặc điểm nhé