Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau. – Có hiện tượng di truyền chéo.
– Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới khác nhau. – Có hiện tượng di truyền chéo.
A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.
B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.
D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.
Đặc điểm:
- Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau, biểu hiện kiểu hình ở đời con theo dòng mẹ.
- Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các định luật của thuyết di truyền NST vì tế bào chất không được phân đều cho các tế bào con theo quy luật di truyền chặt chẽ như gen nhân.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được truyền theo dòng mẹ, nhưng không phải tất cả các tính trạng di truyền theo mẹ đều liên quan với các gen trong tế bào chất.
- Tế bào là một đơn vị di truyền trong đó nhân đóng vai trò chính, nhưng tế bào chất cũng đóng vai trò nhất định. Hai hệ thống di truyền qua NST và di truyền ngoài NST tác động qua lại lẫn nhau, đảm bảo cho sự tồn tại. sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
* Phân biệt căn cứ vào đặc điểm khác nhau:
Di truyền qua tế bào chất
- Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chù yếu thuộc về tế bào chất cùa tế bào sinh dục cái.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất khóng tuân theo các định luật di truyền cùa thuyết di truyền NST vì tế bào chất không được phân phối đều cho các tế bào con theo quy luật chặt chẽ như đối với các NST.
- Tính trạng do gen tế bào chất quy định vẫn tồn tại khi thay đổi nhân tế bào bằng nhân có bộ.NST khác.
Di truyền qua nhân
- Trong di truyền qua nhân, vai trò cùa tế bào sinh dục đực và cái ngang nhau.
- Các tính trạng di truyền qua NST tuân theo các định luật di truyền Menđen và những định luật di truyền bổ sung sau Menđen của thuyết di truyền NST.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được truyền theo dòng mẹ (nhưng không nhất thiết mọi tính trạng di truyền theo mẹ đều liên quan với các gen trong tế bào chất vì còn những nguyên nhân khác
Đặc điểm:
- Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau, biểu hiện kiểu hình ở đời con theo dòng mẹ.
- Trong di truyền qua tế bào chất, vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các định luật của thuyết di truyền NST vì tế bào chất không được phân đều cho các tế bào con theo quy luật di truyền chặt chẽ như gen nhân.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được truyền theo dòng mẹ, nhưng không phải tất cả các tính trạng di truyền theo mẹ đều liên quan với các gen trong tế bào chất.
- Tế bào là một đơn vị di truyền trong đó nhân đóng vai trò chính, nhưng tế bào chất cũng đóng vai trò nhất định. Hai hệ thống di truyền qua NST và di truyền ngoài NST tác động qua lại lẫn nhau, đảm bảo cho sự tồn tại. sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
* Phân biệt căn cứ vào đặc điểm khác nhau:
Di truyền qua tế bào chất
- Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chù yếu thuộc về tế bào chất cùa tế bào sinh dục cái.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất khóng tuân theo các định luật di truyền cùa thuyết di truyền NST vì tế bào chất không được phân phối đều cho các tế bào con theo quy luật chặt chẽ như đối với các NST.
- Tính trạng do gen tế bào chất quy định vẫn tồn tại khi thay đổi nhân tế bào bằng nhân có bộ.NST khác.
Di truyền qua nhân
- Trong di truyền qua nhân, vai trò cùa tế bào sinh dục đực và cái ngang nhau.
- Các tính trạng di truyền qua NST tuân theo các định luật di truyền Menđen và những định luật di truyền bổ sung sau Menđen của thuyết di truyền NST.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được truyền theo dòng mẹ (nhưng không nhất thiết mọi tính trạng di truyền theo mẹ đều liên quan với các gen trong tế bào chất vì còn những nguyên nhân khác
Hiện nay, liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu để ứng dụng trong việc chữa trị các bệnh di truyền ở người, đó là:
- Loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh.
- Gây đột biến để biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể người thành các gen lành.
- Thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành.
- Đưa các prôtêin ức chế vào trong cơ thể người để các prôtêin này ức chế hoạt động của gen gây bệnh.
- Thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành.
Đen \(\times\)xám à 100% xám. Xám \(\times\) xám à xám : đen : trắng = 75%:24%:1%
F2 có 3 kiểu hình à có sự tương tác gen. Tỷ lệ 75%:24%:1% liên quan đến hoán vị gen.
Quy luật: Tương tác át chế trội giữa 2 locut trên cùng một NST, có hoán vị gen.
aabb=1%. A-B-=0,5 + 0,01=51%.A-bb=aaB-=24%. 75% Xám (51% A-B- +24% A-bb): 24% Đen (aaB-):1% trắng (aabb)
Đen aB/aB × Xám Ab/Ab àF1 Ab/aB Xám. F1 Ab/aB×F1 Ab/aB à F2:aabb=1%=ab*ab àab=10% àf =20%
Đặc điểm của mã di truyền :
- Mã di truyền được đọc theo 1 chiều trên phân tử ARNm (5’ 3’)
- Mã di truyền được đọc liên tục, không gối lên nhau.
- Mã di truyền mang tính đặc hiệu : Mỗi loại bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.
- Mã di truyền mang tính thái hóa : Đó là trường hợp 1 số axit amin có thể đồng thời do một số bộ ba mã hóa (Ví dụ : Alanin có thể được mã hóa bởi 4 bộ ba khác nhau).
- Mã di truyền có tính phổ biến : Ở tất cả các loài sinh vật, thông tin di truyền đều được mã hóa theo nguyên tắc chung là mã bộ ba.
-Quần thể ngẫu phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên.
-Quá trình giao phối ngẫu nhiên là nguyên nhân làm cho quần thể đa hình (đa dạng) về kiểu gen và kiểu hình.
-Các quần thể ngẫu phối được phân biệt với các quần thể khác cùng loài bởi tần số tương đối các alen, các kiểu gen, các kiểu hình.
Quần thể là một tập hợp của các cá thể cùng loài sống trong cùng một không gian và thời gian xác định, có khả năng duy trì nòi giống qua nhiều thế hệ. Không phải một tập hợp các cá thể cùng loài bất kì nào cũng được gọi là quần thể mà chỉ những tập hợp các cá thể có thể tạo ra được đời con và duy trì được nòi giống mới được coi là quần thể. Một quần thể sinh vật thường sống cách li tương đối với các quần thể khác và vì thế xét ở góc độ di truyền học, mỗi quần thể thường có một vốn gen đặc trưng.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-73-74-sgk-sinh-12-c71a16268.html#ixzz4d569CHgG
Câu 1: Quần thể là gì? Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm xác định.
- Quần thể không phải là một tập hợp cá thể ngẫu nhiên, nhất thời. Mỗi quần thể là một cộng đồng có một lịch sử phát triển chung, có thành phần kiểu gen đặc trưng và tương đối ổn định, về mặt di truyền học, người ta phân biệt quần thể tự phối và quần thể giao phối.
+ Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, vốn gen là tập hợp tất cả các alen của mọi lôcut có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen của quần thế.
+ Mỗi quần thể còn được đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen. các kiểu gen, các kiểu hình.
— Gánh nặng di truyền là sự tồn tại trong vốn gen của quần thể người các đột biến gây chẽt. nửa gây chết,... mà khi chúng chuyển sang trạng thái đồng hợp sẽ làm chết các cá thể hay làm giảm sức sống của họ
— Theo tính toán thì các sự cố sai hỏng di truyền do gen chiếm đến 1%, còn những sai hỏng NST trung bình là 1/150 số trẻ sơ sinh
— Cả các nhân tố di truyền và các nhân tố khác, đặc biệt là các nhân tố môi trường đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của hàng loạt các bệnh di truyền.
— Hiện đã phát hiện được hơn 6000 bệnh do đột biến gen và hơn 100 hội chứng do đột biến NST gây nên. Cùng với sự phái triển của Y học, các rối loạn di truyền được phát hiện đang tăng lên hằng năm.
Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
B. chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
Đáp án D
Đặc điểm của các tính trạng được quy định bởi gen trên NST Y:
+ Chỉ biểu hiện ở giới dị giao tử XY. Một số loài XY là đực, 1 số loài khác XY lại là cái → A,B sai – D đúng
+ Di truyền thẳng → C sai