K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

Ta xét:

Nếu như đo được 22,5 cm3: thì bình có độ chia nhỏ nhất là 0,5

Nếu như mà đo được 45,2 cm3 thì bình có độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm3

Còn nếu là 36,0 cm3 thì bình thỏa mãn rất nhiều điều kiện: có thể là 0,1 cm3, có thể là 0,25 cm3 hay 0,5 cm3 hoặc 0,2 cm3 cũng có khả năng là 1 cm3

Nhưng chúng ta nên chọn yếu tố khách quan nhất: 0,2 cm3

11 tháng 8 2017

d nha ban

Bài thi số 3 19:44 Câu 1: 0,125km =....................... 1250 mm 125 cm 1250 cm 125m Câu 2: Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng? l=200 cm l=200,0 cm l=2 m l=20 dm Câu 3: Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:44
Câu 1:


0,125km =.......................

  • 1250 mm

  • 125 cm

  • 1250 cm

  • 125m

Câu 2:


Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • l=200 cm

  • l=200,0 cm

  • l=2 m

  • l=20 dm

Câu 3:


Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 4:


Người ta dùng một bình chia độ chứa nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch . Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?

Câu 5:

Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:

Câu 6:


Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 7:


Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 8:

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:

Câu 9:


Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

Câu 10:

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

3
19 tháng 1 2017

1-d

2-b

3-c

4-a

5-c

6-c

8-d

7-a

9-d

10-d

Câu 1:


0,125km =.......................

  • 1250 mm

  • 125 cm

  • 1250 cm

  • 125m -> chọn

Câu 2:


Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • l=200 cm

  • l=200,0 cm -> chọn

  • l=2 m

  • l=20 dm

Câu 3:


Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm -> chọn

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 4:


Người ta dùng một bình chia độ chứa nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch . Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu?

  • 45cm3-> chọn

Câu 5:

Khi thả một vật rắn không thấm nước vào bình chia độ, mực nước trong bình dâng lên từ đến . Thể tích vật rắn đó là:

  • 50cm3 -> chọn

Câu 6:


Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml -> chọn

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 7:


Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm -> chọn

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 8:

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:

  • 33cm3 -> chọn

Câu 9:


Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • 1 cm3 -> chọn

Câu 10:

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.

  • 0,0141 -> Chọn

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

22 tháng 5 2017

Câu hỏi của yoring - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là 0,1 cm3.

Vì: 22,5 cm3 => ĐCNN có thể là 0,5 cm3

45,2 cm3 => ĐCNN có thể là 0,2 cm3

36,0 cm3=> ĐCNN có thể là 1 cm3

=> ĐCNN tạm thời là 0,2 cm3

Nhưng: 0,2 cm3 không thể đong được 0,5 cm3

=> ĐCNN là 0,1 cm3

Chúc em học tốt!

Bài 1. Đổi các đơn vị sau ra m\(^3\). a. 100 lít b. 120cm\(^3\) c. 145dm\(^3\) Bài 2. Đổi các đơn vị sau ra g/cm\(^3\) và kg/m\(^3\) a. 1200kg/m\(^3\) b.13600kg/m\(^3\) c. 2,7g/cm\(^3\) d. 7,8g/cm\(^3\) Bài 3. Cho các dụng cụ sau: quả cầu; bình chia độ; bình tràn; cân; cốc hứng nước. Hãy trình bày cách đơn giản nhất để xác định khối lượng riêng của quả cầu...
Đọc tiếp

Bài 1. Đổi các đơn vị sau ra m\(^3\).

a. 100 lít b. 120cm\(^3\) c. 145dm\(^3\)

Bài 2. Đổi các đơn vị sau ra g/cm\(^3\) và kg/m\(^3\)

a. 1200kg/m\(^3\) b.13600kg/m\(^3\) c. 2,7g/cm\(^3\) d. 7,8g/cm\(^3\)

Bài 3. Cho các dụng cụ sau: quả cầu; bình chia độ; bình tràn; cân; cốc hứng nước.

Hãy trình bày cách đơn giản nhất để xác định khối lượng riêng của quả cầu trong hai trường hợp:

a. Quả cầu thả lọt bình chia độ.

b. Quả cầu không thả lọt bình chia độ.

Bài 4. Một quả cầu bằng kim loại có khối lượng 270g, thể tích 100cm\(^3\).

a. Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu

b. Tính trọng lượng riêng cua quả cầu

c. Tính trọng lượng của vật có thể tích 1,5m\(^3\) làm bằng kim lạo trên.

Bài 5. Hai vật A và B có cùng khối lượng, biết thể tích vật A lớn gấp 3 lần thể tích vật B. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn gấp bao nhiêu lần?

2
1 tháng 1 2018

bài 5: Thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng của vật càng nhỏ

Thể tích vật càng nhỏ thì khối lượng riêng của vật càng lớn

Mà vật A có thể tích > vật B 3 lần

Và 2 vật có cùng khối lượng

=>>>> KHối lượng riêng của vật B lớn hơn vật A

và lướn hơn 3 lần

3 tháng 1 2018

B1/ a, 100l= 0,1m3

b,120cm3 = 1,2.10-4m3

c, 145 dm3 = 0,145 m3

B4:100 cm3 = 10-4m3; 270g = 0,27kg

a, D= m/V = 0,27/10-4 = 2700 kg/m3

b, d= 10D = 27000N/m3

c,P= D.V = 27000.1,5 = 40500N

2 tháng 1 2017

4. Chiều dài tb của cái bàn: 12.18=216cm

Chiều dài tb gang tay của Bình: 216/13=16,6cm

2 tháng 1 2017

Câu 1 :Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài lcủa cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • l=200 cm

  • l=200,0 cm

  • l=2 m

  • l=20 dm

Câu 2 Người ta đã đo thể tích một chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây

  • V = 50,2

Câu 3 Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?
  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

Câu 4:An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là
  • 19 cm

  • 16,6 cm

  • 19,5 cm

  • 16 cm

câu 1: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào? Dùng ca đong và thước dây Dùng bình chia độ và thước dây Dùng bình chia độ và ca đong Dùng bình chia độ và bình tràn Câu 2: Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thư­ớc là: 1m và 1mm 100 cm và 0,5cm 100cm và...
Đọc tiếp
câu 1:

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 2:

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thư­ớc là:

  • 1m và 1mm

  • 100 cm và 0,5cm

  • 100cm và 0,2cm

  • 100cm và 1cm

Câu 3:

Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:

  • Khối lượng bánh trong hộp

  • Khối lượng của một vài cái bánh

  • Khối lượng của cả hộp bánh

  • Khối lượng của vỏ hộp bánh

Câu 4:


Khi đo bề dày cuốn sách vật lí 6 ta nên chọn thước đo nào sau đây?

  • Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm.

  • Thước thẳng có GHĐ 0,5 m và có ĐCNN 1 cm

  • Thước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mm

  • Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1dm.

Câu 5:


Hai lực cân bằng là:

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.

  • Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật

  • Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật

Câu 6:

Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do:

  • Lực hút của gió vào buồm

  • Lực đẩy của gió vào buồm

  • Lực hút của nước vào thuyền

  • Lực kéo của nước biển

Câu 7:

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:

Câu 8:

Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?

  • Cách c

  • Cách a

  • Cách b

  • Cả 3 cách

Câu 9:

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Câu 10:


Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

3
20 tháng 6 2017
câu 1:

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 2:

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thư­ớc là:

  • 1m và 1mm

  • 100 cm và 0,5cm

  • 100cm và 0,2cm

  • 100cm và 1cm

Câu 3:

Trên một hộp bánh có ghi “Khối lượng tịnh 300g”. Con số đó có nghĩa là:

  • Khối lượng bánh trong hộp

  • Khối lượng của một vài cái bánh

  • Khối lượng của cả hộp bánh

  • Khối lượng của vỏ hộp bánh

Câu 4:


Khi đo bề dày cuốn sách vật lí 6 ta nên chọn thước đo nào sau đây?

  • Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm.

  • Thước thẳng có GHĐ 0,5 m và có ĐCNN 1 cm

  • Thước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mm

  • Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1dm.

Câu 5:


Hai lực cân bằng là:

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.

  • Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật

  • Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật

Câu 6:

Khi buồm căng gió, chiếc thuyền buồm lướt nhanh trên mặt biển chủ yếu do:

  • Lực hút của gió vào buồm

  • Lực đẩy của gió vào buồm

  • Lực hút của nước vào thuyền

  • Lực kéo của nước biển

Câu 7:

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là . Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch . Thể tích hòn đá là:

  • chọn đáp án này

Câu 8:

Cách đặt thước đo chiều dài bút chì như thế nào là đúng?

  • Cách c

  • Cách a

  • Cách b

  • Cả 3 cách

Câu 9:

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Câu 10:


Dùng bình chia độ có giới hạn đo là để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ; ; . Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • chọn đáp án này

21 tháng 6 2017

1;a

2;b

3;a

4;b

5;c

6;b

7;d

8;a

9;a

10;b

hihileuleu

20 tháng 10 2016

Dùng bình chia độ có giới hạn đo là ?$50cm^3$ để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ?$22,5cm^3$ ; ?$45,2cm^3$ ; ?$36,0cm^3$. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • ?$0,5cm^3$

  • ?$0,2cm^3$

  • ?$1cm^3$

  • 0,1 cm3

 

27 tháng 11 2016

D vì nếu ghi 45,2 và 36,0 thì ta có thể khẳng định là DCNN là 0,2 nhưng để ghi thêm 22,5 thì phải dùng bình có DCNN là 0,5 \(\Rightarrow\) cả 2 trường hợp trên đều bị loại .Còn nếu bình có DCNN là 1 thì không thể nào đo được kết quả là số thập phân nên \(\Rightarrow\) loại

Chỉ có thể dùng bình chia độ có DCNN là 0,1 cm

Câu 10:

Thể tích của khối trụ tròn:

\(V=\pi.r^2.h=3,14.15^2.20=14130\left(cm^3\right)\)

Đổi: 14130 cm3= 0,01413m3

Câu 9:

22,5 cm3 thì độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm3

45,2 cm3 thì độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm3

36,0 cm3 thì độ chia nhỏ nhất là 1 cm3

Ta thấy: Nếu độ chia nhỏ nhất là 1 cm3 thì không đo được 22,5 cm3 và 45,2 cm3

Nếu độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm3 thì không hợp lí để đo 45,2 cm3

Nếu là 0,2 cm3 là độ chia nhỏ nhất thì sẽ không đo được thể tích 22,5 cm3.

Vi vậy, ta cần lấy nhỏ hơn cả 0,2 cm3

=> ĐCNN là 0,1 cm3

5 tháng 1 2017

Câu 8:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cmxxx

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 9:

Dùng bình chia độ có giới hạn đo là ?$50cm^3$ để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ?$22,5cm^3$ ; ?$45,2cm^3$ ; ?$36,0cm^3$. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • ?$0,5cm^3$

  • ?$0,2cm^3$

  • ?$1cm^3$

  • ?$0,1cm^3$xxx

Câu 10:

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………?$m^3$. Lấy π=3,14.
2.5.png

  • 0,0141xxx

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

  • ban quan sat cai nao bi mk danh (xxx)la chinh xac

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.A. Chỉ cần dùng một cái cânB. Chỉ cần dùng một cái lực kếC. Chỉ cần dùng một cái bình chia độD. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3....
Đọc tiếp

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ

D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3

Giải

Ta có : m=397g = 0,397kg ; V = 320cm3=0,00032m3

D = m/V = 0,397/0,00032 ≈ 1240,6 (kg/m3)

11.3. Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3

Giải

Tóm tắt :

V=10 l=0,01m3;

m1 = 15kg

m2= 1 tấn = 1000kg

a. V=? ;

b. P =? ; V=3m3

Khối lượng riêng của cát: D=m/V=15/0,01=1500 (kg/m3)

Thể tích 1 tấn cát : V=m/V=1000/1500=0,667 (m3)

Trọng lượng 1 đống cát 3m3: P=d x V = 10 x 1500 x 3 = 45000N

11.4. 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

Giải

Khối lượng riêng của kem giặt Viso :

D = m/V=1/0,0009=1111,1(kg/m3)

So sánh với nước: Dnước = 1000kg/m3 => Dnước < Dkem

11.5. Mổi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch (h.11.1)

Giải

D=1960,8kg/m3 ; d=19608 N/m3

Thể tích thực của hòn gạch: V=1200 – (192 x 2) = 816cm3

ð D=m/V=1,6/0,000816=1960,8 (kg/m3)

D= 10 x D=19608 N/m3

11.6. Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được đặt lèn chặt.

( Hs tự làm )

11.7. Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A. 2700kg

B. 2700N

C. 2700kg/m3

D. 2700N/m3

Chọn C. 2700kg/m3

11.8. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng

A. 12000kg

B. 12000N

C. 12000kg/m3

D. 12800cm3

Chọn D. 12800cm3

11.9. Khối lượng riêng của sắt là 1800kg/m3. Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A. 12,8cm3

B. 128cm3

C. 1289cm3

D. 12800cm2

Chọn B. 128cm3

11.10. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó , 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A. 1,6N

B. 16N

C. 160N

D. 1600N

Chọn B. 16N

11.11. Người ta thường nói đồng nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

B. Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm

C. Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

D. Vì trọng lượng riêng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Chọn A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

11.12. Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. 1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa

B. 1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước

C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

Chọn D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

11.13. Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô

- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.

- Tính D bằng công thức: D= m/V.

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tải sao?

Giải

Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.

11.14*. Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.

Thực hiện ba lần cân

- Lần thứ nhất: Thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H11.2a)

- Lần thứ hai: Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H.11.2b)

- Lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H11.2c)

( Chú ý: Người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3 , không phải là m như trong bài 5.17*). Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là: D= m2 – m1 / m3 – m1

Giải

- Lần cân thứ nhất cho: mt = m­ ­b ­+ m­­n + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – m­n) + mv + m2 (3)

Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).

Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1

( bài tập vật lí đó bn vào mà xem nha aries bạch dương kute )

10
20 tháng 11 2016

Thanks bn nhìu nhìu^^

21 tháng 11 2016

Dương bạn cóp luôn cần j phải ấn