Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phân tử \(CO\left(NH_2\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(NH_4NO_3\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.
b phải tính phần trăm nito trong đó chứ ko p tính số nguyên tử :))
Gọi hóa trị của N là a, ta có:
- N2O: a.2 = II.1 ⇒ a = I
- NO: a.1 = II.1 ⇒ a = II
- NH3: a.1 = I.3 ⇒ a = III
- NO2: a.1 = II.2 ⇒ a = IV
- N2O5: a.2 = II.5 = a = V
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=14\\Z_X=13\end{matrix}\right.\)
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) ⇒{ZY=14ZX=13⇒{ZY=14ZX=13
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p
Sinh sản vô tính là một quá trình sinh sản trong đó không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Điều này khác với sinh sản hữu tính, trong đó có sự giao phối giữa hai cá thể để tạo ra hợp tử mới. Trong bài viết này, mời bạn theo dõi để tìm hiểu thêm về hình thức sinh sản này nhé ..........cho mình 1 tick thanks
a, Giai đoạn trứng: Muỗi cái đẻ trứng trên mặt nước, thường xếp thành bè.
Giai đoạn ấu trùng (bọ gậy): Trứng nở thành ấu trùng (bọ gậy), sống trong nước, ăn các chất hữu cơ và phát triển.
Giai đoạn nhộng: Ấu trùng lột xác thành nhộng, không ăn nhưng vẫn sống trong nước và chuẩn bị biến đổi thành muỗi trưởng thành.
Giai đoạn muỗi trưởng thành: Nhộng nở thành muỗi trưởng thành, rời khỏi mặt nước để sống trên cạn, bắt đầu chu kỳ sinh sản mới.
b,
-Nên tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng (bọ gậy) là hiệu quả nhất.
Lý do:
-Dễ kiểm soát: Ấu trùng sống tập trung trong nước (ao, hồ, dụng cụ chứa nước), giúp dễ dàng xử lý bằng cách vệ sinh và loại bỏ môi trường nước đọng.
-Ngăn chặn số lượng lớn: Tiêu diệt ở giai đoạn này sẽ ngăn chặn chúng phát triển thành muỗi trưởng thành, giảm nguy cơ lây truyền bệnh.
-Chi phí thấp: Các biện pháp như thả cá ăn bọ gậy, sử dụng hóa chất hoặc làm sạch môi trường ít tốn kém hơn so với việc phun thuốc diệt muỗi trưởng thành.
-Tiêu diệt muỗi ở giai đoạn trưởng thành cũng hiệu quả nhưng khó khăn hơn do chúng di chuyển nhiều và lây lan nhanh.
1.H2S (Hydrogen Sulfide): Trong H2S, hydro (H) có số oxi hóa -1 và lưu huỳnh (S) có số oxi hóa -2. Hợp chất này không chứa ion, vì vậy là hợp chất cộng hóa trị.
2.K2O (Potassium Oxide): K trong K2O có số oxi hóa +1 và O có số oxi hóa -2. K2O là hợp chất ion, với K+ và O2-.
3.AlCl3 (Aluminum Chloride): Al trong AlCl3 có số oxi hóa +3 và Cl có số oxi hóa -1. AlCl3 cũng là hợp chất ion, với Al3+ và Cl-.
4.MgS (Magnesium Sulfide): Mg trong MgS có số oxi hóa +2 và S có số oxi hóa -2. MgS là hợp chất ion, với Mg2+ và S2-.
5.CO2 (Carbon Dioxide): Trong CO2, carbon (C) có số oxi hóa +4 và oxy (O) có số oxi hóa -2. CO2 không chứa ion, nên là hợp chất cộng hóa trị.
Vì vậy, để tổng kết:
- Hợp chất ion là hợp chất được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion âm và ion dương. Muốn hình thành hợp chất ion, cần phải có sự nhường và nhận electron. Hợp chất ion thường là hợp chất giữa kim loại và phi kim.
- Hợp chất cộng hóa trị là hợp chất được hình thành bởi sự dùng chung electron giữa các nguyên tử trong phân tử. Hợp chất cộng hóa trị thường là hợp chất tạo bởi hai phi kim.
a) H2S:
- Nguyên tử H có 1 electron lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 1 electron để đạt cấu trúc electron bền vững của khí hiếm.
- Nguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 2e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.
⇒ Nguyên tử S đưa ra 2e để dùng chung với 2e của hai nguyên tử H
⇒ Hình thành chất cộng hóa trị H2S.
b) K2O:
- Nguyên tử K có 1 electron lớp ngoài cùng, cần nhường đi 1 electron để đạt cấu trúc electron bền vững của khí hiếm.
- Nguyên tử O có 6e lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 2e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.
⇒ Nguyên tử O nhận 2e từ hai nguyên tử K hình thành chất ion K2O.
Tương tự, ta có:
- Chất ion: AlCl3, MgS.
- Chất cộng hóa trị: CO2.