K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2019

Chọn đáp án B

Dựa vào bảng số liệu, theo dõi sự thay đổi của sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng nước ta giai đoạn 2005 - 2014, từ đó tìm ra nhận xét không phù hợp với sự thay đổi của số liệu trong bảng là: đánh bắt tăng, nuôi trồng giảm. Rõ ràng trong bảng số liệu, sản lượng đánh bắt và nuôi trồng tăng đều qua các năm:

+ Đánh bắt tăng 938 nghìn tấn.

+ Nuôi trồng tăng 1935 nghìn tấn.

3 tháng 8 2019

Đáp án A 

Các đặc điểm của ngành chăn nuôi và đánh bắt nuôi trồng thủy sản ở Đông Nam Á:

- Chăn nuôi tuy có số lượng nhiều nhưng chưa thành ngành chính => nhận xét A không đúng

- Số lượng gia súc khá lớn; trong khu vực trâu bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều => nhận xét B, C đúng

- Ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản là ngành truyền thống và đang phát triển => nhận xét  D đúng.

=> Đặc điểm “chăn nuôi đã trở thành ngành chính” là không đúng với ngành chăn nuôi Đông Nam Á.

22 tháng 5 2018

Đáp án D

19 tháng 4 2023

B

14 tháng 10 2019

Những trở ngại của thiên nhiên đối với nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản ở Đông Nam Á.

   - Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản là ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển ở Đông Nam Á.

   - Có vùng biển rộng lớn, sông ngòi dày đặc, nhiều đầm vịnh. Nhưng thiên nhiên cũng có nhiều trở ngại trong việc đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản là:

      + Bão thường xảy ra ở vùng biển, lũ lụt, hạn hán,…

      + Sóng thần ở vùng biển Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a,…

31 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

Cách tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản từ năm 2000 đến 2010 là lấy giá trị sản xuất thủy sản năm 2010: giá trị sản xuất thủy sản năm 2000, cụ thể là:

261,8: 100 = 2,618. Vậy đáp án đúng là xấp xỉ 2,6 lần

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Yêu cầu số 1:

+ Khu vực phía Đông Nam trồng nhiều loại cây ăn quả, cây lương thực.

+ Khu vực chăn nuôi gia súc ở khu vực phía Tây, Tây Nam, Đông và Đông Nam

+ Khu vực ven biển phát triển ngành đánh bắt hải sản tại một số vùng biển thuộc Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

- Yêu cầu số 2:

+ Một số trung tâm công nghiệp của Ô-xtrây-li-a là: Xit-ni, Men-bơn, A-đê-lai, Brix-ben…phân bố ở khu vực ven biển.

+ Một số ngành công nghiệp của Ô-xtrây-li-a là: điện tử - tin học, thực phẩm, cơ khí, sản xuất ô tô, hoá dầu…

- Yêu cầu số 3:

+ Một số sân bay của Ô-xtrây-li-a là: Rum, Het-len…

+ Một số cảng biển của Ô-xtrây-li-a là: Đac-uyn, Kep Biat-tơ-ri, Can-bê-ra,…

+ Một số điểm du lịch của Ô-xtrây-li-a là: Tảng đá U-lu-ru, Hẻm núi Ca-the-rin…

21 tháng 2 2021

* Nhận xét:

So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005.

- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế thần kì, đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970  - 1973).

- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, thấp dưới 6%.

21 tháng 2 2021

undefined

So sánh tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1950 – 1973 và 1990 – 2005:

- Giai đoạn 1950 -1973: tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao, luôn đạt mức 2 con số (trừ giai đoạn 1970 - 1973, nhưng vẫn cao hơn nhiều so vớ giai đoạn 1990 – 2005).

- Giai đoạn 1990 -2005: tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại và không ổn định, chỉ còn mức 1 con số, không có năm nào vượt quá 6% (có năm tăng trưởng rất thấp: 2001 chỉ có 0,4%).