Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Quan sát bảng số liệu có thể nhận thấy, Huế là địa phương có cân bằng ẩm lớn nhất, nguyên nhân là do, Huế có lượng mưa lớn nhất tuy nhiên lượng bốc hơi chỉ ở mức độ vừa phải, do mùa mưa trùng với mùa thu đông nên lượng bốc hơi thấp. Vậy đáp án của câu hỏi này là lượng mưa lớn, có lượng bốc hơi vừa phải.
Chọn đáp án C
Lượng mưa lớn (1931 mm), nhưng khí hậu nóng quanh năm nên lượng bốc hơi rất lớn (1686mm), vì vậy nên lượng cân bằng ẩm thấp nhất.
Chọn đáp án C
Quan sát bảng số liệu có thể thấy, lượng bốc hơi tăng dần từ Bắc vào Nam, Thành phố Hồ Chí Minh có lượng cân bằng ẩm thấp nhất (+245 mm), Hà Nội là địa điểm có lượng mưa thấp nhất (1676 mm), cân bằng ẩm của Thành phố Hồ Chí Minh thấp nhất, cao nhất là Huế và Hà Nội ở mức vừa phải. Như vậy, nhận xét không đúng là cân bằng ẩm giảm dần từ Nam ra Bắc.
Đáp án D
Biểu đồ hình cột thường dùng để thể hiện số lượng hay giá trị tuyệt đối của đối tượng.
=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm theo bảng số liệu đã cho là biểu đồ cột (mỗi địa điểm gồm ba cột: một cột thể hiện lượng mưa, một cột thể hiện lượng bốc hơi, một cột thể hiện cân bằng ẩm)
Chọn đáp án D
Quan sát bảng số liệu nhận thấy: Số khách du lịch đến Đông Nam Á (97262) nhiều hơn số khách đến Tây Nam Á (93016). Mức chi tiêu của khách du lịch đến Tây Nam Á (94255) nhiều hơn khách du lịch đến Đông Nam Á (70578). Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Đông Nam Á là 70578 triệu USD: 97262 nghìn = 725,6 USD. Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Tây Nam Á là 94255 triệu USD: 93016 nghìn = 1013,3 USD. Như vậy, nhận định Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến Tây Nam Á là 1745,9 USD không đúng.
Chọn đáp án B
Dựa vào công thức tính cân bằng ẩm của một địa điểm là: Cân bằng ẩm = lượng mưa – bốc hơi. Từ đó, tính cân bằng ẩm của lần lượt ba địa điểm khi đã biết lượng mưa và lượng bốc hơi.
Chọn đáp án D
Dựa vào công thức tính cân bằng ẩm của một địa điểm là: Cân bằng ẩm = lượng mưa – bốc hơi. Từ đó, tính cân bằng ẩm của lần lượt ba địa điểm khi đã biết lượng mưa và lượng bốc hơi.
C
Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị các đối tượng, cụ thể là lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm các địa điểm là biểu đồ ghép ( hay biểu đồ cột)