Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(31^{11}< 32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)
\(17^{14}>16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)
\(\Rightarrow31^{11}< 2^{55}< 2^{56}< 17^{14}\)
\(\Rightarrow31^{11}< 17^{14}\)
Bài 2 :
Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d (a,b,c,d \(\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}\) và \(a+b-c-d=120\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b-c-d}{9+8-8-6}=\dfrac{120}{3}=40\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=40\Rightarrow a=40.9=360\\\dfrac{b}{8}=40\Rightarrow b=40.8=320\\\dfrac{c}{8}=40\Rightarrow c=40.8=320\\\dfrac{d}{6}=40\Rightarrow d=40.6=240\end{matrix}\right.\)
Vậy...................
Bài 3 :
Nửa chu vi hình chữ nhật là : 20 : 2 = 10 (m)
Gọi chiều dài là a , chiều rộng là b (a,b \(\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\) và \(a+b=10\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+b}{3+2}=\dfrac{10}{5}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\Rightarrow a=3.2=6\\\dfrac{b}{2}=2\Rightarrow b=2.2=4\end{matrix}\right.\)
Vậy..........
ai làm ơn làm phước tick cho mk vài cái cho nó lên 130 với
Bài 3: Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\); \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\); \(a+b+c=35\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)
Ta có : \(\dfrac{a}{8}=1\Rightarrow a=8\)
Làm tương tự ta tính được : \(b=12;c=15\)
Vậy số học sinh giỏi là 8 bạn
Số học sinh khá là 12 bạn
Số học sinh trung bình là 15 bạn
Bài 1:
\(\sqrt{1}-\sqrt{4}+\sqrt{9}-\sqrt{16}+\sqrt{25}-\sqrt{36}+.....-\sqrt{400}\)
\(=1-2+3-4+5-6+.....-20\)
\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)-\left(5-6\right)+.....+\left(19-20\right)\)
\(=\left(-1\right)\times\dfrac{\dfrac{\left(20-1\right)\times1+1}{2}}{2}\)
\(=\left(-1\right)\times10\)
\(=-10\)
Dễ thế này mà ko ai lm à
Chúc bn học tốt
gọi x, y ,z, t lần lượt là số học sinh của khối lớp 6,7,8,9
vì số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học khối 7 là 70 học sinh. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : x/9=y/8=z/7=t/6= (y-t)/(8-6)=70/2=35
Ta có : x/9=35nên x=35.9=315
y/8=35nên y=35.8=280
z/7=35nên z=35.7=245
t/6=35nên t=35.6=210
vậy số học sinh khối lớp 9 là 210(hs), khối lớp8 là 245(học sinh), khối lớp 7 là 280(hs), khối lớp 6 là 315(học sinh)
Gọi x,y,z,t lần lượt số học sinh khối 6,7,8,9
Theo đề bài ta có : \(\frac{x}{9}\) = \(\frac{y}{8}\) = \(\frac{z}{7}\) = \(\frac{t}{6}\) và y - t = 70
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{y}{8}\) = \(\frac{t}{6}\) = \(\frac{7-t}{8-6}\) = \(\frac{70}{2}\) = 35
Do đó :
x = 315
y = 280
z = 245
t = 210
Tham khảo ở đây : /hoi-dap/question/77428.html