Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức áp dụng
+ Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng một nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.
+ Số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng một nửa số đo của cung bị chắn.
Ta có \(\widehat{MSE}\) = (1)
( vì \(\widehat{MSE}\) là góc có đỉnh S ở trong đường tròn (O))
\(\widehat{CME}\) = = (2)
(\(\widehat{CME}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung).
Theo giả thiết = (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: \(\widehat{MSE}\)= \(\widehat{CME}\)từ đó \(\Delta\)ESM là tam giác cân và ES = EM
Ta có = (1)
( vì là góc có đỉnh S ở trong đường tròn (O))
= = (2)
( là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung).
Theo giả thiết = (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: = từ đó ∆ESM là tam giác cân và ES = EM
bạn vẽ hình ra __________nhìn hình nha!
Vì AB và CD là 2 đường kính vuông góc với nha(gt)
nên chia đường tròn thành 4 cung = nhau
cung AC= cung CB
Có góc BSM=1/2(sđ c.AC + sđ c.BM) (vì góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)
<=>g.BSM = 1/2 (sđc.CB +sđc.BM) (vì c.AC=c.BD)
<=>g.BSM =1/2 sđc.CM (1)
Lại có g.CME = 1/2 sđ c.CM (góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung) (2)
Từ (1) và (2) => g.BSM =g.CME
=> tam giác EMS cân tại E
=> SE=EM
góc EMF=góc EMC=1/2*sđ cung CM
góc EFM=1/2(sđ cung BM+sđ cung CD)
=1/2(sđ cung BM+sđ cung CB)
=1/2*sđ cung CM
=>góc EFM=góc EMF
=>EF=EM
+ M S E ^ là góc có đỉnh S ở trong đường tròn (O)
+ E S M ^ là góc tạo bởi tiếp tuyến ME và đây MC
⇒ E M S ^ = 1 2 . s đ M C ⏜ = 1 2 . s đ M B ⏜ + s đ B C ⏜