Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm ra 2 pt: 84x + 100y + 197z = 20 ; và x + y + z = 0,22.
Thêm vào đó 1 pt là x = a. Ở đây a là 1 số thực và ta chưa biết giá trị của nó (coi như là 1 ẩn số).
==> Ý đồ: tìm a để hệ có nghiệm.
Giải hệ trên: thế x = a vào 2 pt trên ta được:
y + z = 0,22 - a.
100y + 197z = 20 - 84a.
Giải tiếp nữa (dùng pp đại số để giải nha), ta được:
97z = 16a - 2
97y = 23,34 - 113a.
Như vậy để hệ có nghiệm thì y, z >0 ==> 0,125 < a < 23,34/113.
Đó chính là khoảng dao động của x, từ đây thế vào tìm %MgCO3.
Đáp án C
nCO2 = nCaCO3 = 0,07 mol
O + CO → CO2
0,07 ← 0,07
mKL = moxit – mO
= 4,06 – 0,07.16 = 2,94 (g)
Gọi hóa trị của KL khi tác dụng với HCl là n
M → 0,5n H2
0,105/n← 0,0525 (mol)
Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.
Có phản ứng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:
Dẫn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:
Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.
Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.
Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:
Đáp án D.
Đáp án D
Quy đổi A chỉ gồm Fe3O4 + CO → 19,2 gam (Fe : x mol + O : y mol) + CO2
19,2 gam (Fe : x mol + O : y mol) + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Ta có hệ phương trình
(1) 56x + 16y = 19,2
(2) ĐLBT mol e : 3x = 2y + 0,1*3
→ x = 0,27 ; y = 0,255 → n(Fe3O4) = 0,09 mol → m1 = 20,880 gam
→ n(CO2) = n(CaCO3) = 0,09*4 – 0,255 = 0,105 → m2 = 20,685 gam
n(HNO3) = 0,27*3 + 0,1 = 0,91 mol