Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Thêm AgNO3 vào Y thấy tạo thêm NO chứng tỏ Y chứa Fe2+, H+ dư và không còn NO3-
=> Y + AgNO3 có phản ứng:
Ag+ + Cl- → AgCl
Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Bảo toàn nguyên tố Cl: nAgCl = nCl = 0,3 mol
Có: mtủa = mAg + mAgCl => mAg = 44,022 – 143,5.0,3 = 0,972 g
=> nAg = 0,009 mol
Bảo toàn electron: nFe2+ = 3nNO + nAg = 3.0,009 + 0,009 = 0,036 mol
nH+ dư = 4nNO = 0,036 mol
Vậy dung dịch Y chứa Fe2+(0,036 mol) ; H+ (0,036 mol) ; Cl- (0,3 mol) và Fe3+
Bảo toàn điện tích: 2nFe2+ + 3nFe3+ + nH+ = nCl- => nFe3+ = 0,064 mol
Đặt số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 lần lượt là a, b, c.
Có: mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1)
Bảo toàn Fe: nFe = a + 3b + c = nFe2+ + nFe3+ = 0,1 mol(2)
nH+ pứ = nHCl bđ + nHNO3 – nH+(Y) = 0,3 + 0,024 – 0,036 = 0,288 mol
Bảo toàn H: nH2O = ½ nH+ pứ = 0,144 mol
Bảo toàn O: 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 + 3nHNO3 = nH2O + nNO + nN2O
=> 4b + 6c = 0,104 mol(3)
Từ (1,2,3) => a = 0,05 ; b = 0,014 ; c = 0,008
=> %mFe = 56.0,05/7,488 = 37,4% (Gần nhất với giá trị 37,8%)
-\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\) \(n_{Al}=\frac{m}{27}mol\) |
-khi thêm \(Fe\) vào cốc đựng \(HCl\) ( cốc A ) có phản ứng: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 0,2 0,2 |
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc \(HCl\) tăng thêm: \(11,2-\left(0,2.2\right)=10,8g\) |
khi thêm \(Al\) vào cốc đựng dd \(H_2SO_4\) có phản ứng: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) \(\frac{m}{27}mol\) \(\rightarrow\) \(\frac{3.m}{27.2}mol\) |
khi cho \(m\) gam \(Al\) vào cốc B, cốc B tăng thêm : \(m-\frac{3.m}{27.2}mol\) |
để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng \(H_2SO_4\) cũng phải tăng thêm 10,8g.Có: \(m-\frac{3.m}{27.2}.2=10,8\)
|
giải ra được \(m=\) \(\left(g\right)\) |
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Ta có mC = 0,75m (gam) > 0,7m (gam)
\(\Rightarrow\) trong C có Fe dư
\(\Rightarrow\) HNO3 hết, trong B chỉ chứa muối Fe(NO3)2
PT:
Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 2Fe(NO3)3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2
Ta có : \(n_{hh}=\frac{2,87.1,2}{0,082.\left(273+27\right)}=0,14mol\)
\(\Rightarrow\) số mol HNO3 tạo muối = 0,44 – 0,14 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow\) \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,15mol\)
\(\Rightarrow\) Khối lượng muối trong B = 0,15.180 = 27 (gam)
\(\Rightarrow\) nFe (pu) = 0,15 (mol) => mFe(pu) = 0,15.56 = 8,4 (gam)
\(m=\frac{8,4.100}{25}=33,6\left(g\right)\)