K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Đáp án : A

Trong 53,75g X có x mol Sn ; y mol Fe ; z mol Al

=> t(119x + 56y + 27z) = 53,75g

X + Cl2 -> SnCl4 ; FeCl3 ; AlCl3

⇒ t 4 x + 3 y + 3 z = 2 n C l 2 = 2 , 25   m o l

(Trong 0,4 mol lượng chất gấp t lần)

=> 9(119x + 56y + 27z) = 215(4x + 3y + 3z)

=> 211x – 141y – 402z = 0(1)

=> x + y + z = 0,4 mol(2)

n H 2  = x + y + 1,5z = 31/70 (mol) (3)

Từ (1,2,3) => z = 0,0857 mol

=> mAl = 2,314g

11 tháng 3 2016

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g
\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 mol
gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2
ta có: a+b=0,25
         32a+71b=13,85
--->a=0,1 mol;b=0,15 mol
ta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol
\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)
       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3e
mol: 0,08--------------->0,24
          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2e
mol:   0,1-------------->0,2
          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)
mol:
              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)
mol:                       0,28             0,14
                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)
mol:            0,1---->0,4
               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)
mol:        0,15----->0,3
bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)
-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)
bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
31 tháng 3 2016

   2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2

   0,2

=> mAl = 27.0,2 = 5,4 (gam) => %mAl = 5,4 %.

Gọi số mol của Fe và Cr trong hỗn hợp là x và y.

   Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

   x                                  x(mol)

  Cr + 2HCl -> CrCl2 + H2

   y                                y

Ta có các phương trình : x + y =  = 1,7                 (1)

                                  56x + 52y = 94,6                        (2).

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được x = 1,55 ; y = 0,15.

=> mFe = 56.1,55 = 86,8 gam ; %mFe = 86,8%.

Và mCr = 52.0,15 = 7,8 (gam) ; %mCr = 7,8 %.


 

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

3 tháng 8 2016

Mg + HCl - MgCl+ H2

Al + HCl - AlCl3 + H2

còn Cu đứng sau H nên không phản ứng với HCl.

 

16 tháng 2 2018

nCuO = \(\dfrac{16}{80}=0,2\) mol

Pt: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

0,2 mol<--------------0,2 mol

.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,2 mol<-----------0,2 mol

.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

....MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl

...0,2 mol<---------------0,2 mol

....AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl

....Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

..........................................(tan)

...Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

0,2 mol<------------ 0,2 mol

nMgO = \(\dfrac{8}{40}=0,2\) mol

mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

mAl = mhh - mCu - mMg = 20 - 12,8 - 4,8 = 2,4 (g)

% mCu = \(\dfrac{12,8}{20}.100\%=64\%\)

% mMg = \(\dfrac{4,8}{20}.100\%=24\%\)

% mAl = \(\dfrac{2,4}{20}.100\%=12\%\)

22 tháng 3 2016

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và O
Vì sau phản ứng còn dư kim loại => Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe2+
Fe --> Fe2+ +2e
x...................2x
O + 2e -> O2-
y........2y
N+5 + 3e  -> N+2
          0,3.......0,1

Gọi x là nFe, y là nO
Ta có: 56x + 16y = 18,5 - 1,46
2x = 2y + 0,3
Giải ra: x= 0,27 mol, y = 0,12 mol
=> Khối lượng muối trong Y = 0,27 . 180 = 48,6 g
=> nHNO3 =  nNO3- (trong muối) + nNO = 0,27.2 + 0,1 = 0,64 mol
=> C(HNO3) = 0,64/0,2 = 3,2 M

3 tháng 7 2016

M = 2:3 = 0,5

Cl2 nguyên tử khối = 35,5-0,5=35 (cho sự hoà tan) 

B = HCL - 4,48

HCL = hiđrô + clo

Nhưng clo bằng CL2 (nguyên tử khối)

M bằng 35,5 (Clo)

19 tháng 10 2016

batngo

28 tháng 1 2016

m chất rắn giảm =m oxi mất đi => n [O]=0,32/16=0,02 (mol)
n CO,H2= n [O]=0,02 (mol)
=> V =0,02.22,4=0,448 lít

28 tháng 1 2016

Không phải đâu bạn! khối lượng chất rắn giảm 0,32g là do H2O và CObay mát mà!

 

24 tháng 10 2017

Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)

2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)

4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)

2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)

Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)

Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)

..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)

.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)

Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay

m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)

Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:

(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1

(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72

(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425

Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được

a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%

b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%

c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%