Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Đáp án A
X gồm: C2H3CHO và CnH2nO (andehit no đơn chức)
- Phản ứng cháy: Bảo toàn khối lượng: mX + mO2 = mCO2 + mH2O
nO2 = 1,624: 22,4 = 0,0725 mol ; nCO2 = 0,065 mol
=> mH2O = 1,44 + 0,0725.32 – 2,86 = 0,9g => nH2O = 0,9: 18 = 0,05 mol
- Bảo toàn O: nO(X) = nX = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 2.0,065 + 0,05 – 2.0,0725 = 0,035 mol
Khi đốt cháy thì: nC3H4O = nCO2 – nH2O = 0,065 – 0,05 = 0,015 mol
(vì C3H4O + O2 → 3CO2 + 2H2O
CnH2nO + O2 → nCO2 + nH2O )
=> nandehit no = 0,035 – 0,015 = 0,02 mol
mX = 1,44 = 0,015.56 + 0,02.(14n + 16) => n = 1
X gồm 0,015 mol C2H3CHO và 0,02 mol HCHO
- Phản ứng tráng bạc: C2H3CHO → 2Ag
HCHO → 4Ag
=> nAg = 2nC2H3CHO + 4nHCHO = 2.0,015 + 4.0,02 = 0,11 mol
=> mAg = 108.0,11 = 11,88g
b) = 10 (gam)
=> phản ứng = = 0,01 (mol)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,005 0,01 0,01 (mol)
Khối lượng của vật sau phản ứng là:
10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)
(mol) ; (mol).
(mol) => m = 0,02.304 = 6,08 (gam).
X là C17H31COOC3H5(C17H33COO)2 ; nX = nglixerol = 0,01 mol
=> a = 0,01.882 = 8,82 (gam)
- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:
+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.
Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
+ Điện phân dung dịch AgNO3:
4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:
MgCl2 Mg + Cl2.
\(4AgNO_3+2H_2O\) \(\underrightarrow{dpdd}\) \(4Ag+O_2\uparrow+4HNO_3\)
\(2AgNO_3\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Ag+2NO_2+O_2\)
\(MgCl_2\) \(\underrightarrow{dpnc}\) \(Mg+Cl_2\)
Đáp án : A
Vì là andehit no đơn chức => chỉ có 1 nhóm CHO trong phân tử
Nếu andehit không phải là HCHO
=> nandehit = ½ nAg = 0,01 mol => Mandehit = 44g (CH3CHO)